Thứ Hai, 21 tháng 3, 2011
# 20 Ngàn Ngu+o+`i Viê.t Nam Không Bi. Ddô`ng Hóa Trên Ddâ't Tàu
# Thông Báo Dda(.c Biê.t Vê` Ddám Tang Anh Tri.nh Xuân Tùng
Cũng xin nhắc lại, qúy vị trong và ngoài nước, có thể gọi hỏi thăm, chia buồn, phúng điếu, hoặc giúp đỡ đến cho gia đình nạn nhân, qua con gái lớn của anh Tùng, chị Trịnh Kim Tiến với số điện thoại 0947526256.
Nỗi đau đớn của gia đình anh TXTùng cũng là nỗi đau chung của tất cả chúng ta. Mong rằng qúy vị ở chung quanh khu vực Hà Nội và tất cả vùng phụ cận hãy tìm mọi cách để đến thăm gia đình nạn nhân tại số 525 Trần Khát Chân, Phường Thịnh Liệt, Quận Hoàng Mai, Hà Nội, để chia sẻ nỗi đau thương của gia đình nạn nhân. Sự quan tâm của tất cả qúy vị, cũng có nghĩa là chúng ta cùng lên án những hành động dã man của công an, đặc biệt là tên trung tá Nguyễn Văn Ninh, để nhất quyết đòi công lý cho anh Tùng.
Nếu qúy vị có thời gian, hãy cùng tham dự đám tang của anh Trịnh Xuân Tùng, xin đừng bỏ qua, vì sẽ đến lúc chúng ta trở thành nạn nhân của bọn công an ác độc. Anh Tùng mất đi, bỏ lại vợ là bà Nguyễn Thị Miền và bà mẹ 80 tuổi là Nguyễn Thị Cúc, và thêm 2 đứa con nữa, nhưng chưa được biết tên.
Ngày 21 tháng 3 năm 2011
Thông tin thêm về vụ công an phường Thịnh Liệt – Hà Nội đánh chết người.
Người Buôn Gió – Trước khi mất, lúc ở trong bệnh viện, ông Tùng nói với con rằng: - Bố thấy không thể sống được, bố sẽ chết, bố còn nợ tiền người này từng này, người kia từng kia…con phải trả cho bố. Bố bị thế này do ông Ninh đánh, con phải làm rõ khi bố chết rồi…
Ông Tùng xuống bến xe phía Nam để mua vé vào miền trong, là một tay chơi gà chọi, nghe điện báo ở miền trong có con gà hay. Ông Tùng đi xe ôm từ nhà vào khoảng 10 giờ 30 ngày 28-2- 2011.
Đến 16 giờ 30 cùng ngày, có một phụ nữ đến gặp và bà Nguyên Thị Miền vợ ông Tùng nói:
– Anh Tùng bị công an phường Thịnh Liệt đánh đau lắm, nhà xuống đó mà xem ngay đi.
Mẹ con nhà bà Miền vội đi xuống công an phường Thịnh Liệt, thấy bố bị xích chân, xích tay ở ghế trong công an phường Thịnh Liệt. Ông Tùng nói với con bố khát nước, con ông đi mua nước về nhưng công an không cho uống. Ông Tùng bảo bố đau lắm, con ông xin cho ông đi cấp cứu nhưng công an không cho đi. Nói là để làm việc xong đã. Lúc này có người không rõ là ai nói loáng thoáng trong đồn là " giả vờ ăn vạ đấy, đau gì đây"
Gia đình tiếp tục xin cho ông Tùng đi cấp cứu, nhưng công an phường bảo là giờ không có người đưa đi. Gia đình xin họ tự đưa đi , có công an giám sát cũng không được. Gia đình xin được gọi bác sĩ đến khám nhưng công an bảo "không được"
Gia đình mua phở, nước nhưng công an cũng không cho ông Tùng ăn uống gì.
Ông Tùng bảo nhà rằng đau lắm, công an Nguyễn Văn Ninh nói:
– Ban nãy mày còn to mồm lắm cơ mà. Ai đỡ cho mày, cho mày mấy cái vả.
Sau đó công an Ninh lên xe máy đi mất.
Khoảng 21 giờ hơn cùng ngày lúc này ông Tùng đã liệt tứ chi, công an đưa ông đi bệnh viện nhưng vẫn cẩn thận xích tay vào cáng cứu thương. Công an bắt vợ ông Tùng phải dọn dẹp chỗ ông Tùng bị xích và đã nôn ọe ra đấy.
Vào đến viên, công an vẫn nói với gia đình ông Tùng không có việc gì đâu, chup ảnh chẳng thấy gì cả. Nhưng bác sĩ bệnh viện đã không cho ai được đụng vào đầu ông Tùng vì có thể dẫn tới nguy hiểm tính mạng, lúc đó gia đình đã lường thấy mức độ nghiêm trọng.
Ông Tùng nằm chữa trị bệnh viện đến 6 giờ 25 sáng ngày 8-3 thì vĩnh viễn ra đi do gẫy đốt sống cổ tại bệnh viện Việt Đức ( Bạch Mai đã sơ cứu và chuyển về Việt Đức vì ở đó có khoa xương chuyên môn cao). Hiện nay những tấm phim X Quang chụp bệnh tình ông Tùng gia đình chưa được xem.
Ngày 9-3, khi ông Tùng mất. Gia đình nhà công an Ninh có đến xin chịu phí tổn mai táng.
Gia đình nhà ông Tùng không chấp nhận, nói mọi việc chưa rõ ràng.
Chiều 10-3 công an quận Hoàng Mai đến khuyên nhủ tận tình gia đình nhà ông Tùng đại khái rằng.
– Thôi thì ông Tùng cũng đã rồi, gia đình nên mai táng ông ấy sớm mồ yên mả đẹp , mọi việc có thế nào thì đâu sẽ có đó. Việc giám định thì chưa biết đến bao giờ mới có kết luận. Giờ để ông như thế cũng không nên.
Nhưng gia đình chưa nghe, vì gia đình ông Tùng muốn được pháp y kết luận trước khi đem ông Tùng đi mai táng. Hiện nay thi thể ông Tùng vẫn nằm tại nhà xác bệnh viện Việt Đức.
Trước khi mất, lúc ở trong bệnh viện, ông Tùng nói với con rằng;
– Bố thấy không thể sống được, bố sẽ chết, bố còn nợ tiền người này từng này, người kia từng kia…con phải trả cho bố. Bố bị thế này do ông Ninh đánh, con phải làm rõ khi bố chết rồi.
Con của ông Tùng, cô gái Trịnh Kim Tiến, sinh viên đại học Bách Khoa Hà Nội. Liệu lời trăn trối của ông Tùng có quá sức với cô sinh viên ?
Đại tá Chung, trưởng phòng điều tra công an Hà Nội nhận trách nhiệm điều tra vụ này, nhân chứng và gia đình ông Tùng liên tục bị triệu lên số 7 Thuyền Quang để khai báo nhiều lần về sự việc. Trong lúc hỏi cung, công an Hà Nội vẫn khuyên nhủ không nên làm quá sự việc, mọi sự cũng đã rồi.
Hiện nay gia đình chưa định ngày đưa tang.
Người Buôn Gió
http://nguoibuongio1972.multiply.com/journal/item/252/252# Thông Báo Đặc Biệt Về Đám Tang Anh Trịnh Xuân TùngTheo tin tức từ gia đình của anh Trịnh Xuân Tùng, đám tang anh Tùng sẽ cử hành trọng thể vào ngày thứ năm 24/3/2011. Tuy gia đình chưa nhận được xác nhưng đã được thông báo phần khám nghiệm tử thi đã xong xuôi. Coi như việc khám nghiệm tử thi mất trên (24-8) 16 ngày, không ai hiểu nổi tại sao việc khám nghiệm tử thi gì mà lâu đến thế, vì đối với các nước tây phương, thông thường chỉ mất một vài ngày thôi.Cũng xin nhắc lại, qúy vị trong và ngoài nước, có thể gọi hỏi thăm, chia buồn, phúng điếu, hoặc giúp đỡ đến cho gia đình nạn nhân, qua con gái lớn của anh Tùng, chị Trịnh Kim Tiến với số điện thoại 0947526256.Nỗi đau đớn của gia đình anh TXTùng cũng là nỗi đau chung của tất cả chúng ta. Mong rằng qúy vị ở chung quanh khu vực Hà Nội và tất cả vùng phụ cận hãy tìm mọi cách để đến thăm gia đình nạn nhân tại số 525 Trần Khát Chân, Phường Thịnh Liệt, Quận Hoàng Mai, Hà Nội, để chia sẻ nỗi đau thương của gia đình nạn nhân. Sự quan tâm của tất cả qúy vị, cũng có nghĩa là chúng ta cùng lên án những hành động dã man của công an, đặc biệt là tên trung tá Nguyễn Văn Ninh, để nhất quyết đòi công lý cho anh Tùng.Nếu qúy vị có thời gian, hãy cùng tham dự đám tang của anh Trịnh Xuân Tùng, xin đừng bỏ qua, vì sẽ đến lúc chúng ta trở thành nạn nhân của bọn công an ác độc. Anh Tùng mất đi, bỏ lại vợ là bà Nguyễn Thị Miền và bà mẹ 80 tuổi là Nguyễn Thị Cúc, và thêm 2 đứa con nữa, nhưng chưa được biết tên.Ngày 21 tháng 3 năm 2011Xin phổ biến tự doPS:
Thông tin thêm về vụ công an phường Thịnh Liệt – Hà Nội đánh chết người.
Người Buôn Gió – Trước khi mất, lúc ở trong bệnh viện, ông Tùng nói với con rằng: - Bố thấy không thể sống được, bố sẽ chết, bố còn nợ tiền người này từng này, người kia từng kia…con phải trả cho bố. Bố bị thế này do ông Ninh đánh, con phải làm rõ khi bố chết rồi…
Ông Tùng xuống bến xe phía Nam để mua vé vào miền trong, là một tay chơi gà chọi, nghe điện báo ở miền trong có con gà hay. Ông Tùng đi xe ôm từ nhà vào khoảng 10 giờ 30 ngày 28-2- 2011.
Đến 16 giờ 30 cùng ngày, có một phụ nữ đến gặp và bà Nguyên Thị Miền vợ ông Tùng nói:
– Anh Tùng bị công an phường Thịnh Liệt đánh đau lắm, nhà xuống đó mà xem ngay đi.
Mẹ con nhà bà Miền vội đi xuống công an phường Thịnh Liệt, thấy bố bị xích chân, xích tay ở ghế trong công an phường Thịnh Liệt. Ông Tùng nói với con bố khát nước, con ông đi mua nước về nhưng công an không cho uống. Ông Tùng bảo bố đau lắm, con ông xin cho ông đi cấp cứu nhưng công an không cho đi. Nói là để làm việc xong đã. Lúc này có người không rõ là ai nói loáng thoáng trong đồn là " giả vờ ăn vạ đấy, đau gì đây"
Gia đình tiếp tục xin cho ông Tùng đi cấp cứu, nhưng công an phường bảo là giờ không có người đưa đi. Gia đình xin họ tự đưa đi , có công an giám sát cũng không được. Gia đình xin được gọi bác sĩ đến khám nhưng công an bảo "không được"
Gia đình mua phở, nước nhưng công an cũng không cho ông Tùng ăn uống gì.
Ông Tùng bảo nhà rằng đau lắm, công an Nguyễn Văn Ninh nói:
– Ban nãy mày còn to mồm lắm cơ mà. Ai đỡ cho mày, cho mày mấy cái vả.
Sau đó công an Ninh lên xe máy đi mất.
Khoảng 21 giờ hơn cùng ngày lúc này ông Tùng đã liệt tứ chi, công an đưa ông đi bệnh viện nhưng vẫn cẩn thận xích tay vào cáng cứu thương. Công an bắt vợ ông Tùng phải dọn dẹp chỗ ông Tùng bị xích và đã nôn ọe ra đấy.
Vào đến viên, công an vẫn nói với gia đình ông Tùng không có việc gì đâu, chup ảnh chẳng thấy gì cả. Nhưng bác sĩ bệnh viện đã không cho ai được đụng vào đầu ông Tùng vì có thể dẫn tới nguy hiểm tính mạng, lúc đó gia đình đã lường thấy mức độ nghiêm trọng.
Ông Tùng nằm chữa trị bệnh viện đến 6 giờ 25 sáng ngày 8-3 thì vĩnh viễn ra đi do gẫy đốt sống cổ tại bệnh viện Việt Đức ( Bạch Mai đã sơ cứu và chuyển về Việt Đức vì ở đó có khoa xương chuyên môn cao). Hiện nay những tấm phim X Quang chụp bệnh tình ông Tùng gia đình chưa được xem.
Ngày 9-3, khi ông Tùng mất. Gia đình nhà công an Ninh có đến xin chịu phí tổn mai táng.
Gia đình nhà ông Tùng không chấp nhận, nói mọi việc chưa rõ ràng.
Chiều 10-3 công an quận Hoàng Mai đến khuyên nhủ tận tình gia đình nhà ông Tùng đại khái rằng.
– Thôi thì ông Tùng cũng đã rồi, gia đình nên mai táng ông ấy sớm mồ yên mả đẹp , mọi việc có thế nào thì đâu sẽ có đó. Việc giám định thì chưa biết đến bao giờ mới có kết luận. Giờ để ông như thế cũng không nên.
Nhưng gia đình chưa nghe, vì gia đình ông Tùng muốn được pháp y kết luận trước khi đem ông Tùng đi mai táng. Hiện nay thi thể ông Tùng vẫn nằm tại nhà xác bệnh viện Việt Đức.
Trước khi mất, lúc ở trong bệnh viện, ông Tùng nói với con rằng;
– Bố thấy không thể sống được, bố sẽ chết, bố còn nợ tiền người này từng này, người kia từng kia…con phải trả cho bố. Bố bị thế này do ông Ninh đánh, con phải làm rõ khi bố chết rồi.
Con của ông Tùng, cô gái Trịnh Kim Tiến, sinh viên đại học Bách Khoa Hà Nội. Liệu lời trăn trối của ông Tùng có quá sức với cô sinh viên ?
Đại tá Chung, trưởng phòng điều tra công an Hà Nội nhận trách nhiệm điều tra vụ này, nhân chứng và gia đình ông Tùng liên tục bị triệu lên số 7 Thuyền Quang để khai báo nhiều lần về sự việc. Trong lúc hỏi cung, công an Hà Nội vẫn khuyên nhủ không nên làm quá sự việc, mọi sự cũng đã rồi.
Hiện nay gia đình chưa định ngày đưa tang.
Người Buôn Gió
http://nguoibuongio1972.multiply.com/journal/item/252/252
---------- Forwarded message ----------
From:
Date: 2011/3/10
http://danlambao1.wordpress.com/2011/03/10/ng%C6%B0%E1%BB%9Di-dan-len-ti%E1%BA%BFng-cong-an-g%E1%BB%A1-xu%E1%BB%91ng-ngay/Người dân lên tiếng. Công an: gỡ xuống ngay!
Sáng nay, 10-3-2011 tại 252 Trần Khát Chân- Hai Bà Trưng, Hà Nội, những tấm băng rôn đã được giăng lên. Hình ảnh bà cụ 90 tuổi ngồi khóc con chết oan nghiệp dưới bàn tay khát máu của Công An đã làm đau lòng và bức xúc tất cả mọi người.
Nhiều người dân đã tụ tập, đến hỏi thăm và ai cũng thương tâm lẫn phẫn nộ trước cái chết oan nghiệt của ông Trịnh Xuân Tùng và hành động giết người dã man của tên trung tá công an Nguyễn Văn Ninh.
Đây, tiếng nói của gia đình nạn nhân, nó cũng là tiếng nói của những người yêu chuộng công lý, tôn trọng pháp luật và lẽ phải: Đề nghị pháp luật xử lý nghiêm minh công an Nguyễn Văn Ninh đánh chết người vì không đội mũ bảo hiểm:
Những biểu ngữ bày tỏ những nguyện vọng chính đáng này chiều nay đã bị CA tháo gỡ và lấy đi.
Mạng sống của người dân quá bọt bèo dưới con mắt của đảng và nhà nước. Công an trở thành đám kiêu binh còn hơn thời chúa Trịnh. Hết người này bị đánh chết đến người khác. Bản án 7 năm tù giam dành cho tên thiếu úy công an Nguyễn Thế Nghiệp giết người ở Bắc Giang chưa kịp ráo mực thì những dùi cui đập xối xả lên đầu người dân lại tiếp tục.
Đau thương này còn kéo dài đến bao giờ!?
Những đòi hỏi chính đáng trên đã được lệnh gỡ xuống. Đất nước này, dưới sự lãnh đạo của đảng và dùi cui của công an, người dân VN không có quyền bày tỏ thái độ, nguyện vọng, đòi hỏi. Cái đầu của người dân, đảng chỉ muốn gói trọn trong việc: gật gù với những điều đảng nói và đổ máu dưới dùi cui của công an còn đảng còn mình.
Đau thương này sẽ còn tiếp tục.
*
Mới tuần trước Dân Làm Báo đã viết bài "Dân mình sẽ còn bị công an giết dài dài!" vạch rõ sự bao che những hành động thủ ác của công an bởi đảng và nhà nước qua Điều 298 – Bộ Luật Hình sự như sau:
1. Người nào dùng nhục hình trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm.
4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.
Chỉ cần có thế!
Mọi sự giết người của bất kỳ công an nào, dù có dã man, tàn án đến đâu đều có thể đóng khung trong cái gọi là "hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án". Dù có đánh chết ngoài đường, bóp cổ trong bụi cứ đem về đồn để đóng dấu thi hành công vụ.
Một mạng người cùng lắm đổi lại tối đa 7 năm hoặc 12 năm. Hậu quả nghiêm trọng = 7 năm đồng nghĩa với cái chết của anh Nguyễn Văn Khương ở Bắc Giang. Hậu quả RẤT nghiêm trọng = 12 năm đồng nghĩa với bỉ ổi và khốn nạn của những kẻ làm luật lẫn thi hành luật.
1 năm cho đến 5 năm sau tiếp tục đảm nhiệm CHỨC VỤ đồng nghĩa với tiếp tục mang danh hiệu công an NHÂN DÂN trong sự nghiệp đe dọa, hành hung, trấn áp, khủng bố, giết hại dân lành để Còn Đảng Còn Mình.
Dân mình sẽ còn bị công an giết dài dài!. Nhưng xin đừng nghĩ nó sẽ là anh/chị/cô/chú dân đen nào đó chứ không bao giờ là mình, hay là đứa con trai ngoan ngoãn sắp lấy vợ, hoặc là cô con gái xinh đẹp đang sắp vào đại học… Anh Nguyễn Văn Khương nếu còn sống chắc cũng nghĩ như thế. Nhưng anh đã chết năm anh 21 tuổi. Điều 298 của Bộ Luật Hình sự đã tiếp tay vào việc giết anh.
Và sẽ tiếp tục giết chết nhiều người.
Bi kịch lại được lập lại: Ông Trịnh Xuân Tùng bị đánh gẫy hai đốt xương sống cổ, liệt tứ chi, cơ hô hấp tắc nghẽn đường phổi, nằm bất động giữa đường, vẫn bị lôi về đồn công an. Ông chết vì "chống người thi hành công vụ".
Tên công an giết người bị đình chỉ công tác 3 ngày!!!
và những băng rôn, khẩn nguyện chính đáng của người dân đã bị thủ tiêu bởi tập đoàn thủ ác.
# Thông Báo Dda(.c Biê.t Vê` Dda'm Tang Anh Tri.nh Xuân Tùng
Thông tin thêm về vụ công an phường Thịnh Liệt – Hà Nội đánh chết người.
Người Buôn Gió – Trước khi mất, lúc ở trong bệnh viện, ông Tùng nói với con rằng: - Bố thấy không thể sống được, bố sẽ chết, bố còn nợ tiền người này từng này, người kia từng kia…con phải trả cho bố. Bố bị thế này do ông Ninh đánh, con phải làm rõ khi bố chết rồi…
Ông Tùng xuống bến xe phía Nam để mua vé vào miền trong, là một tay chơi gà chọi, nghe điện báo ở miền trong có con gà hay. Ông Tùng đi xe ôm từ nhà vào khoảng 10 giờ 30 ngày 28-2- 2011.
Đến 16 giờ 30 cùng ngày, có một phụ nữ đến gặp và bà Nguyên Thị Miền vợ ông Tùng nói:
– Anh Tùng bị công an phường Thịnh Liệt đánh đau lắm, nhà xuống đó mà xem ngay đi.
Mẹ con nhà bà Miền vội đi xuống công an phường Thịnh Liệt, thấy bố bị xích chân, xích tay ở ghế trong công an phường Thịnh Liệt. Ông Tùng nói với con bố khát nước, con ông đi mua nước về nhưng công an không cho uống. Ông Tùng bảo bố đau lắm, con ông xin cho ông đi cấp cứu nhưng công an không cho đi. Nói là để làm việc xong đã. Lúc này có người không rõ là ai nói loáng thoáng trong đồn là " giả vờ ăn vạ đấy, đau gì đây"
Gia đình tiếp tục xin cho ông Tùng đi cấp cứu, nhưng công an phường bảo là giờ không có người đưa đi. Gia đình xin họ tự đưa đi , có công an giám sát cũng không được. Gia đình xin được gọi bác sĩ đến khám nhưng công an bảo "không được"
Gia đình mua phở, nước nhưng công an cũng không cho ông Tùng ăn uống gì.
Ông Tùng bảo nhà rằng đau lắm, công an Nguyễn Văn Ninh nói:
– Ban nãy mày còn to mồm lắm cơ mà. Ai đỡ cho mày, cho mày mấy cái vả.
Sau đó công an Ninh lên xe máy đi mất.
Khoảng 21 giờ hơn cùng ngày lúc này ông Tùng đã liệt tứ chi, công an đưa ông đi bệnh viện nhưng vẫn cẩn thận xích tay vào cáng cứu thương. Công an bắt vợ ông Tùng phải dọn dẹp chỗ ông Tùng bị xích và đã nôn ọe ra đấy.
Vào đến viên, công an vẫn nói với gia đình ông Tùng không có việc gì đâu, chup ảnh chẳng thấy gì cả. Nhưng bác sĩ bệnh viện đã không cho ai được đụng vào đầu ông Tùng vì có thể dẫn tới nguy hiểm tính mạng, lúc đó gia đình đã lường thấy mức độ nghiêm trọng.
Ông Tùng nằm chữa trị bệnh viện đến 6 giờ 25 sáng ngày 8-3 thì vĩnh viễn ra đi do gẫy đốt sống cổ tại bệnh viện Việt Đức ( Bạch Mai đã sơ cứu và chuyển về Việt Đức vì ở đó có khoa xương chuyên môn cao). Hiện nay những tấm phim X Quang chụp bệnh tình ông Tùng gia đình chưa được xem.
Ngày 9-3, khi ông Tùng mất. Gia đình nhà công an Ninh có đến xin chịu phí tổn mai táng.
Gia đình nhà ông Tùng không chấp nhận, nói mọi việc chưa rõ ràng.
Chiều 10-3 công an quận Hoàng Mai đến khuyên nhủ tận tình gia đình nhà ông Tùng đại khái rằng.
– Thôi thì ông Tùng cũng đã rồi, gia đình nên mai táng ông ấy sớm mồ yên mả đẹp , mọi việc có thế nào thì đâu sẽ có đó. Việc giám định thì chưa biết đến bao giờ mới có kết luận. Giờ để ông như thế cũng không nên.
Nhưng gia đình chưa nghe, vì gia đình ông Tùng muốn được pháp y kết luận trước khi đem ông Tùng đi mai táng. Hiện nay thi thể ông Tùng vẫn nằm tại nhà xác bệnh viện Việt Đức.
Trước khi mất, lúc ở trong bệnh viện, ông Tùng nói với con rằng;
– Bố thấy không thể sống được, bố sẽ chết, bố còn nợ tiền người này từng này, người kia từng kia…con phải trả cho bố. Bố bị thế này do ông Ninh đánh, con phải làm rõ khi bố chết rồi.
Con của ông Tùng, cô gái Trịnh Kim Tiến, sinh viên đại học Bách Khoa Hà Nội. Liệu lời trăn trối của ông Tùng có quá sức với cô sinh viên ?
Đại tá Chung, trưởng phòng điều tra công an Hà Nội nhận trách nhiệm điều tra vụ này, nhân chứng và gia đình ông Tùng liên tục bị triệu lên số 7 Thuyền Quang để khai báo nhiều lần về sự việc. Trong lúc hỏi cung, công an Hà Nội vẫn khuyên nhủ không nên làm quá sự việc, mọi sự cũng đã rồi.
Hiện nay gia đình chưa định ngày đưa tang.
Người Buôn Gió
http://nguoibuongio1972.multiply.com/journal/item/252/252
---------- Forwarded message ----------
From:
Date: 2011/3/10
http://danlambao1.wordpress.com/2011/03/10/ng%C6%B0%E1%BB%9Di-dan-len-ti%E1%BA%BFng-cong-an-g%E1%BB%A1-xu%E1%BB%91ng-ngay/Người dân lên tiếng. Công an: gỡ xuống ngay!
Sáng nay, 10-3-2011 tại 252 Trần Khát Chân- Hai Bà Trưng, Hà Nội, những tấm băng rôn đã được giăng lên. Hình ảnh bà cụ 90 tuổi ngồi khóc con chết oan nghiệp dưới bàn tay khát máu của Công An đã làm đau lòng và bức xúc tất cả mọi người.
Nhiều người dân đã tụ tập, đến hỏi thăm và ai cũng thương tâm lẫn phẫn nộ trước cái chết oan nghiệt của ông Trịnh Xuân Tùng và hành động giết người dã man của tên trung tá công an Nguyễn Văn Ninh.
Đây, tiếng nói của gia đình nạn nhân, nó cũng là tiếng nói của những người yêu chuộng công lý, tôn trọng pháp luật và lẽ phải: Đề nghị pháp luật xử lý nghiêm minh công an Nguyễn Văn Ninh đánh chết người vì không đội mũ bảo hiểm:
Những biểu ngữ bày tỏ những nguyện vọng chính đáng này chiều nay đã bị CA tháo gỡ và lấy đi.
Mạng sống của người dân quá bọt bèo dưới con mắt của đảng và nhà nước. Công an trở thành đám kiêu binh còn hơn thời chúa Trịnh. Hết người này bị đánh chết đến người khác. Bản án 7 năm tù giam dành cho tên thiếu úy công an Nguyễn Thế Nghiệp giết người ở Bắc Giang chưa kịp ráo mực thì những dùi cui đập xối xả lên đầu người dân lại tiếp tục.
Đau thương này còn kéo dài đến bao giờ!?
Những đòi hỏi chính đáng trên đã được lệnh gỡ xuống. Đất nước này, dưới sự lãnh đạo của đảng và dùi cui của công an, người dân VN không có quyền bày tỏ thái độ, nguyện vọng, đòi hỏi. Cái đầu của người dân, đảng chỉ muốn gói trọn trong việc: gật gù với những điều đảng nói và đổ máu dưới dùi cui của công an còn đảng còn mình.
Đau thương này sẽ còn tiếp tục.
*
Mới tuần trước Dân Làm Báo đã viết bài "Dân mình sẽ còn bị công an giết dài dài!" vạch rõ sự bao che những hành động thủ ác của công an bởi đảng và nhà nước qua Điều 298 – Bộ Luật Hình sự như sau:
1. Người nào dùng nhục hình trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm.
4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.
Chỉ cần có thế!
Mọi sự giết người của bất kỳ công an nào, dù có dã man, tàn án đến đâu đều có thể đóng khung trong cái gọi là "hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án". Dù có đánh chết ngoài đường, bóp cổ trong bụi cứ đem về đồn để đóng dấu thi hành công vụ.
Một mạng người cùng lắm đổi lại tối đa 7 năm hoặc 12 năm. Hậu quả nghiêm trọng = 7 năm đồng nghĩa với cái chết của anh Nguyễn Văn Khương ở Bắc Giang. Hậu quả RẤT nghiêm trọng = 12 năm đồng nghĩa với bỉ ổi và khốn nạn của những kẻ làm luật lẫn thi hành luật.
1 năm cho đến 5 năm sau tiếp tục đảm nhiệm CHỨC VỤ đồng nghĩa với tiếp tục mang danh hiệu công an NHÂN DÂN trong sự nghiệp đe dọa, hành hung, trấn áp, khủng bố, giết hại dân lành để Còn Đảng Còn Mình.
Dân mình sẽ còn bị công an giết dài dài!. Nhưng xin đừng nghĩ nó sẽ là anh/chị/cô/chú dân đen nào đó chứ không bao giờ là mình, hay là đứa con trai ngoan ngoãn sắp lấy vợ, hoặc là cô con gái xinh đẹp đang sắp vào đại học… Anh Nguyễn Văn Khương nếu còn sống chắc cũng nghĩ như thế. Nhưng anh đã chết năm anh 21 tuổi. Điều 298 của Bộ Luật Hình sự đã tiếp tay vào việc giết anh.
Và sẽ tiếp tục giết chết nhiều người.
Bi kịch lại được lập lại: Ông Trịnh Xuân Tùng bị đánh gẫy hai đốt xương sống cổ, liệt tứ chi, cơ hô hấp tắc nghẽn đường phổi, nằm bất động giữa đường, vẫn bị lôi về đồn công an. Ông chết vì "chống người thi hành công vụ".
Tên công an giết người bị đình chỉ công tác 3 ngày!!!
và những băng rôn, khẩn nguyện chính đáng của người dân đã bị thủ tiêu bởi tập đoàn thủ ác.
# Thông Báo Vê` Nhu+~ng Emails La. Cu~ng Go+?i Bài Ddâ'u Tranh
Người Việt xin tị nạn tại Thái hiện ra sao?
Mặc Lâm, biên tập viên RFA, Bangkok2011-03-21Trong khi tất cả các trại tỵ nạn trong vùng Đông Nam Á đều đã đóng cửa thì tại Thái Lan vẫn còn một số người từ Việt Nam trốn sang đây với hy vọng được Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc cấp cho quy chế tỵ nạn. Photo courtesy of thongtinberlin.de Số phận những người này ra sao khi Thái Lan tiếp tục lùng bắt những người di dân bất hợp pháp ngày càng căng thẳng hơn? Mặc Lâm có bài tường trình sau đây: Cảnh sát Thái truy lùngNgay khi trại tỵ nạn tại Campuchia đóng cửa thì chút hy vọng le lói cho những người tìm tự do tại Thái Lan trở nên mong manh hơn lúc nào hết. Bên cạnh hơn 40 con người ra đi từ giáo xứ Cồn Dầu trong những tháng qua, mặc dù đã được Cao Ủy Tỵ nạn phỏng vấn nhưng họ vẫn bị chính phủ Thái xem là di dân bất hợp pháp cho nên sự đi lại cũng như sinh hoạt của những giáo dân này rất hạn chế, nếu không muốn nói là hoàn toàn lén lút tại đất mước này.
Một đợt người chạy khỏi Việt Nam nữa vừa xảy ra trong dịp Đại hội đảng vừa qua. Hơn ba mươi người sang Thái để tìm tự do vì họ đã hoạt động trong các phong trào tranh đấu cho tự do dân chủ. Hoàn cảnh của những người này đang bị đe dọa nặng nề không những từ chính quyền sở tại mà còn từ an ninh phía Việt Nam đang quyết tâm theo dõi và bắt họ nếu có dịp ngay trên đất Thái. Mối đe dọa này đang làm cho họ khủng hoảng và những nhóm người đào thoát này phải phân tán mỏng để tránh sự truy lùng của hai chính phủ. Một trong những người này là chị Thu Trâm, chị cho chúng tôi biết hoàn cảnh của chị qua điện thoại như sau: "Tên tôi là Thu Trâm, tôi sang Thái Lan từ ngày 16 tháng Giêng năm 2011. Tôi đã gặp Cao Ủy Tỵ nạn và đã được phỏng vấn. Hiện tại tôi đang chờ kết quả.Tôi khai những gì mà tình hình trong nước đang xảy ra, nhất là những ngày gần Đại hội đảng, họ bắt bớ rất nhiều nhà tranh đấu dân chủ trong nước và tôi là một trong những người bị đàn áp. Họ truy tìm tôi, tôi biết trước sau gì cũng bị bắt cho nên tôi cùng với vợ con của anh Nguyễn Ngọc Quang rời Việt Nam ra đi." Khi được hỏi trong nước chị có bị phân biệt đối xử hay bị bắt vì tranh đấu chống chính quyền hay không chị Trâm nói: "Tôi chưa từng bị bắt ở tù nhưng tôi bị họ sách nhiễu rất nhiều lần và họ bắt tôi lên làm việc, thẩm vấn tôi liên tục và gia đình của tôi cũng không tránh khỏi. Con gái tôi bị họ đuổi học cho nên tôi cảm thấy quá sức chịu đựng nên mới ra đi. Tôi đem những chứng cớ đó để trình bày lên với Cao Ủy Tị nạn." Ông Nguyễn Đức Vinh cũng cho biết sự ra đi của ông và các người cùng hoàn cảnh như sau: "Hiện thời nhóm của tôi có 8 người nhưng đã phân tán ra làm 4. Nhóm của tôi thì còn ở Bangkok đây. Nhóm 8 người trong đó có ba gia đình có hơn hai mươi người nhưng những gia đình đó họ đã qua các tỉnh để tránh sự theo dõi rồi. Mình đang mướn nhà của dân mình ở rồi phải ráng thôi chứ không biết thế nào cả."
Trường hợp của anh Nguyễn Ngọc Huy thì khó khăn hơn nhiều, anh bị Cao Ủy Tị nạn tại Thái Lan trì hoãn phỏng vấn nhiều lần mặc dù anh chứng minh rằng anh có chân hoạt động trong phong trào đấu tranh dân chủ mang tên Bạch Đằng Giang của Nguyễn Ngọc Quang, anh Huy nói với chúng tôi: "Em qua Thái Lan trong kỳ đại hội Đảng diễn ra sau khi anh Nguyễn Ngọc Quang trốn khỏi Việt Nam thì tại Việt Nam em bị mời lên mời xuống liên tục, từ đó em quyết định đào thoát khỏi Việt Nam. Em thuộc tổ chức Bạch Đằng Giang phong trào của anh Nguyễn Ngọc Quang, Phạm Bá Hải. Tổ chức này tranh đấu cho tự do dân chủ từ năm 2006. Em gặp Cao Ủy rồi nhưng em gặp khó khăn là em bị Cao Ủy trì hoãn phỏng vấn đã hai tháng nay. Lần thứ nhất họ trì hoãn là ngày 8 tháng 3 và lần thứ hai vào ngày 16 tháng 3. Lần này họ trì hoãn em 45 ngày tức là ngày 27 tháng 4. Hiện tại em đang sống tại Thái Lan và rất lo sợ vì có tin từ Việt Nam cho biết là mật vụ và công an đang lùng bắt tụi em, kể cả bên Cồn Dầu cũng bị lùng bắt." Mật vụ Việt Nam theo dõiKhông những gặp khó khăn từ Cao Ủy Tị nạn những người này đang bị an ninh và mật vụ Việt Nam theo dõi chặt chẽ và khi được dịp họ sẽ bị bắt mang trở về nước với sự hỗ trợ của cơ quan di dân Thái Lan. Chị Thu Trâm cho biết: Ông Nguyễn Đức Vinh thì xác nhận: "Tòa đại sứ Mỹ ở đây họ cũng xác nhận chuyện đó thành ra anh em sợ quá chia thành bốn nhóm phân tán ra. Những anh em ở bên kia cho biết như vậy." Với những khó khăn trước mặt hầu như cả ba người đều cho là khó có hy vọng gì khi mà không một trại tỵ nạn nào dung chứa họ. Cao Ủy chỉ làm bổn phận sơ vấn rồi phỏng vấn rồi chờ đợi nước thứ ba cấp cho họ quy chế tỵ nạn. Tình trạng kinh tế là điều đáng sợ nhất khi túi không còn tiền, thực phẩm không được cung cấp và chỗ nương thân thì phải thuê mướn. Anh Nguyễn Ngọc Huy cho biết: "Thật ra khi qua đây cũng có cầm được một ít tiền từ Việt Nam qua rất cố gắng dành dụm để xài trong những ngày tới nhưng mà sắp hết rồi cuối tháng này không còn nữa. Mấy anh em chỉ biết san sẻ và đùm bọc lấy nhau. Hiện tại ở Thái Lan có khoảng 10 gia đình, nếu tính số nhân khẩu thì khoảng 25 tới 30 người." Riêng ông Nguyễn Đức Vinh thì xác nhận: "Nói chung thì kỳ này qua bên đây đâu còn trại tỵ nạn đâu. Cao Ủy nhận đơn của mình và đồng thời trong thời gian chờ đợi họ sơ vấn và phỏng vấn thì mình tự lo mọi việc, tất cả đều phải tự túc."
Mặc dù may mắn được phỏng vấn nhưng kết quả vẫn còn trong tay của văn phòng Cao Ủy, chị Thu Trâm chia sẻ suy nghĩ của mình khi nằm trong tình trạng khá căng thẳng này, chị nói: "May mắn là khi qua đây tôi được một mục sư ông đã trình bày và viết thư cho Cao Ủy Tị Nạn vì tôi không biết tiếng Thái lẫn tiếng Anh. Riêng tôi thì đã được phỏng vấn nhưng những anh em khác thì chưa được.Tôi đi chui nên cảnh sát di trú Thái muốn bắt tôi bất cứ lúc nào mặc dù tôi đã được phỏng vấn. Thậm chí kể cả những người đã được cấp quy chế tị nạn rồi thì đối với họ vẫn có thể bị bắt bất cứ lúc nào. Những ngày sống ở đây cũng nhờ sự bảo bọc của anh em đi chung với tôi đùm bọc lẫn nhau. Với chúng tôi thì Thái lan này rất xa lạ chúng tôi cũng không quen biết ai hơn nữa tôi là con cái của Chúa cho nên khi qua đây thì được mục sư giúp đỡ bữa cháo bữa rau nên sống qua ngày còn hơn là sống tại Việt Nam." Ba mươi tháng Tư năm nay là đã 36 năm nhưng vẫn còn có người muốn thoát ra khỏi đất nước của mình thì cũng là điều mà chính phủ cần nghiêm túc xem xét lại. Tự do phát biểu ý kiến trong nước nếu bị cấm đoán thì họ phải tìm tới nơi khác để mà thực hiện cái quyền căn bản này. Theo dòng thời sự:
Copyright © 1998-2011 Radio Free Asia. All rights reserved. |