Kính gởi: Kính thưa ông chủ tịch, Tôi xin gởi đến ông mối quan tâm của Ân Xá Quốc Tế Hoa Kỳ về vấn đề nhân quyền ở Việt Nam, nhất là việc kiểm soát gay gắt quyền tự do phát biểu, lập hội và việc trù dập, bắt bớ và bỏ tù các nhà bất đồng chính kiến đã lên tiếng một cách ôn hòa. Nạn nhân là những luật sư giúp dân oan, những thành viên công đoàn độc lập, nhà báo & blogger và các nhà dân chủ phê phán chính sách nhà nước. Thẳng tay bỏ tù và gia tăng bắt bớ các nhà hoạt động dân chủ ôn hòa đã vẽ lên một bức tranh ảm đạm cho những ai quan tâm đến việc bảo vệ và đề cao vấn đề nhân quyền. Chúng tôi được biết tính đến nay có ít nhất là 30 nhà đấu tranh ôn hòa đã nhận lãnh những bản án nặng nề trong những phiên xử bất công. Họ được xem là những tù nhân lương tâm. Tù nhân lương tâm là những người bị bỏ tù chỉ vì đã nhiệt tâm lên tiếng một cách ôn hòa cho các quyền tự do ngôn luận, tự do tín ngưỡng và các quyền khác. Không ai biết được con số những nhà đấu tranh hiện đang bị câu lưu, quản chế, hay giam cầm mà không biết khi nào được đem ra xét xử. Đa số những tù nhân lương tâm mà chúng tôi biết rõ đã bị truy tố với những tội danh mơ hồ chiếu theo Bộ luật Hình sự năm 1999. Hai điều khoản trong bộ luật này được thường xuyên sử dụng để trấn áp những nhà đấu tranh ôn hòa là Điều 79 (Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân) và Điều 88 (Tội tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCNVN) là một trong những điều khoản đã được tiểu ban nhân quyền LHQ yêu cầu Việt Nam xem xét bời vì những điều khoản này đi ngược lại Công ước Quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị mà Việt Nam đã ký vào năm 1988. Nhân dịp Tết Nguyên Đán vào tháng Hai 2011, Ân Xá Quốc Tế Hoa Kỳ mong ông và các thành viên quốc hội hãy trả tự do cho các tù nhân lương tâm đã bị bỏ tù chiếu theo Điều 79 và 88 của Bộ Luật Hình sự, để họ có cơ hội đoàn tụ với gia đình. Chân thành cám ơn. Larry Cox Bản tiếng Anh: January 7, 2011 President of the National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam Dear Mr. President, I am writing to draw your attention to Amnesty International USA's concerns about human rights in Viet Nam, in particular the severe restrictions on freedom of expression and association and the harassment, arrest and imprisonment of peaceful dissidents. Those targeted include human rights lawyers, independent trade unionists, writers, bloggers and pro-democracy activists critical of government policies. The harsh prison sentences handed down and an increasing number of arrests of peaceful activists over the last year paint a bleak picture to those concerned for the protection and promotion of human rights. Amnesty International is aware of at least 30 peaceful dissidents who were recently sentenced to long prison terms imposed after unfair trials. All of these individuals are considered to be prisoners of conscience. A prisoner of conscience is anyone imprisoned for their political, religious or other conscientiously-held beliefs who has not used or advocated violence. An unknown number of dissidents are under sentences of house arrest (administrative detention) or in pre-trial detention, with no guarantee of having trials in a timely manner. Most of the imprisoned dissidents known to Amnesty International have been charged under the vaguely-worded provisions in Viet Nam's 1999 Penal Code. Two articles of the Penal Code most frequently used against peaceful dissidents, Article 79 (Subversion) and Article 88 (Conducting propaganda against the Socialist Republic of Viet Nam), are specifically noted in recent resolutions by the United Nations Working Group on Arbitrary Detention to be in violation of the International Covenant on Civil and Political Rights, which Viet Nam signed in 1988. For the Vietnamese New Year in February 2011, Amnesty International USA urges you and Members of the National Assembly to release all prisoners of conscience under Articles 79 and 88 of the Penal Code so they may have a chance to reunite with their families. Thank you. Yours sincerely, Larry Cox |
Thứ Bảy, 8 tháng 1, 2011
Ân Xá Quốc Tế Hoa Kỳ kêu gọi CSVN trả tự do cho các tù nhân chính trị nhân dịp Tết Nguyên Đán
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét