Thứ Hai, 24 tháng 1, 2011

# Thông Báo (6) Ch?m D?t Tuy?t Th?c - Ð?c L?p? Gi?i Phóng? Th?ng Nh?t?

 
# Thông Báo (6) Chấm Dứt Tuyệt Thực - Độc Lập? Giải Phóng? Thống Nhất?  
 
Từ tối hôm qua, trong nóc họng, phía trên lưỡi bị sưng và hơi nhức, không biết lý do.  Hôm nay vẫn bị nhức, có lẽ bị sưng thêm một tí, nên Linh quyết định uống một ly nước chanh nóng, rồi rang gạo lức, xong bỏ 6 muỗng cà fê gạo lức rang để nấu nước uống cho có chất bổ.  Khi uống xong hết nước gạo, qúa ngon lành, nhưng còn lại xác gạo lức rang, thèm qúa, Linh ăn luôn.  Thế là xin chấm dứt cuộc tuyệt thực khoảng 7PM ngày 24/1/2011, bắt đầu lúc 7AM ngày 20/1/2011, coi như được có 4 ngày rưỡi, lần trước tuyệt thực được trên 5 ngày.  Lần trước thì bị cám dỗ bởi cuộn băng Vân Sơn, nhìn anh Việt Thảo ăn, thèm qúa chịu hổng nỗi.  Lần này lại uống nước gạo rang, làm Linh có kinh nghiệm rằng, nhất định không ăn gì thì phải cương quyết mới được, còn đồ ăn trước mắt nhiều qúa, làm mình không thể nào chịu nỗi.  Nhất là món dưa cãi chua làm cho ngày Tết, nó cũng ám ảnh nhiều lắm, làm Linh phải thử ăn một miếng, sau khi ăn xác cháo gạo lức. Vài bạn đã lên tiếng khuyên Linh phải giữ gìn sức khỏe, Linh thấy cũng đúng, làm được 4 ngày rưỡi cũng là lòng thành của mình rồi, còn ông Nguyễn Phú Trọng không chấp nhận đa đảng thì kệ ổng, ổng phải trả gía cho việc ổng làm.

Đến giờ này, vẫn còn rất nhiều bạn trẻ có sự suy nghĩ rằng: "Hồ Chí Minh có công giành độc lập cho đất nước" và "Hồ Chí Minh có công giải phóng và thống nhất đất nước".  Có lẽ qúy bạn trẻ đã bị nhồi sọ trong suốt một thời gian dài từ lúc bắt đầu đi học cho đến lúc ra trường đại học.  Thành ra, những suy nghĩ trên từ từ trở thành chân lý.  Hễ ai có sự suy nghĩ ngược lại, qúy bạn trẻ thường có tính cách như phản xạ, cho rằng người đó là "phản động", hay "nói xấu đất nước".  Thật ra, những suy nghĩ đó là những nhận thức sai lầm
 
Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh phất cờ đỏ sao vàng, cướp chính quyền, rồi tuyên bố nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa độc lập.  Đây là màn bịp bợm để qua mặt người Việt Nam và thế giới, chứ thật ra ngày 2 tháng 9 năm 1945, chính là ngày Việt Nam bắt đầu bị lệ thuộc bọn Tàu Cộng.  Nếu HCM là người VN, không bao giờ ông ta có thể chấp nhận lấy cờ đỏ sao vàng của tỉnh Phúc Kiến làm cờ nước được, qúy vị có thể tham khảo tại (http://mylinhng.multiply.com/journal/item/1571) (# Tử Huyệt Của ĐCSVN).  Đơn giản, HCM không phải là Nguyễn Ái Quốc, mà là một tên gián điệp Tàu Cộng.  Nguyễn Ái Quốc đã chết ở nhà tù HồngKông vì bịnh ho lao rồi.  Theo cuốn sách "Từ Thực Dân Đến CS" của ông Hoàng Văn Chí, trang 79, có viết như sau: "Báo Daily worker, cơ quan của Đảng Cộng Sản Anh, đăng một tin vắn tắt, nói ông Hồ đã chết vì bệnh lao trong khám đường Hồng Kông nên cả mật thám Pháp lẫn CSVN đều tin là thực. Năm 1933, mật thám Pháp ghi vào hồ sơ Nguyễn Ái Quốc là đã chết ở Hồng Kông."  Vào thời này, thuốc Streptomycine chưa có ra đời, thì ta có thể xác định Nguyễn Ái Quốc đã chết vào thời điểm (1930-33).  Rồi biệt đi một thời gian 9, 10 năm, tự nhiên xuất hiện một Hồ Chí Minh ở Tân Trào vào khoảng (1942-43) thành lập chính phủ lâm thời, và cướp chính quyền vào năm 1945.  Điều này rất vô lý, tại sao HCM chưa từng làm Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Đông Dương hay ĐCSVN, nếu ông ta sống trong giai đoạn (1930-41). Trong giai đoạn này có 5 đời tổng bí thư: Trần Phú (1930), Lê Hồng Phong (1935), Hà Huy Tập (1936), Nguyễn Văn Cừ (1938) và Trường Chinh (1941). Qúy bạn trẻ có thể tham khảo tại (http://mylinhng.multiply.com/journal/item/1572) (# Hồ Chí Minh Có Phải Gián Điệp Trung Quốc?) để có thể khẳng định rằng HCM nằm trong lăng kia chính là một tên gián điệp Tàu phù.  Tên này là đồ đệ của Mao Trạch Đông nên tàn ác vô cùng.  Trước hết là HCM ra lệnh cho Võ Nguyên Giáp làm Bộ Trưởng Nội Vụ lúc đó, tiêu diệt hết tất cả những thành phần yêu nước chống Pháp thời đó như Việt Nam Quốc Dân Đảng, Đại Việt Quốc Dân Đảng, và ký Hiệp Ước Sơ Bộ (6/3/46), cho Pháp trở lại Việt Nam.  Kế đến, HCM chỉ thị văn nô Tố Hữu làm những vần thơ ca ngợi, nói đúng hơn là tôn thờ Mao Trạch Đông, và bắt học sinh cả nước phải học:
 
Giết giết nữa bàn tay không ngút nghỉ
Cho ruộng đồng lúc tốt thuế mau xong
Cho Đảng bền lâu rập bước chung lòng
Thờ Mao Chủ Tịch, thờ Xít Ta Lin bất diệt
 
Phải không? Chỉ có những tên Tàu phù mới bắt toàn dân mình đi thờ Mao Trạch Đông, trong khi đó tiền nhân anh hùng của mình như Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung thì bỏ xó, không bao giờ nhắc đến.  Kế đến lại phát động cuộc Cải Cách Ruộng Đất với chủ trương "trí phú địa hào, đào tận gốc trốc tận rễ".  Tất cả thành phần nhân tài, trí thức, giàu có, địa chủ đều đem ra giết hết, con số lên đến hàng trăm ngàn.  Đây rõ ràng là âm mưu thâm độc của Tàu làm ngu dân Việt.  Rồi đến Nhân Văn Giai Phẩm, đem mấy văn nghệ sĩ ra đấu tố, tiêu diệt.  Rồi đến trận Điện Biên Phủ, xương máu người Việt lần nữa đổ cho một chiến trường không cần thiết, vì trước đó đã có Liên Hiệp Quốc và quyết định của LHQ, trong đó có Pháp là thành viên thường trực, phải trao trả độc lập cho các quốc gia thuộc địa.  Kế đến, Tàu phù, qua tên gián điệp HCM đã ký Hiệp Định Geneve chia 2 lãnh thổ một cách vô lý.  Không một người Việt Nam yêu nước nào đủ nhẫn tâm để chia 2 đất nướcRồi đến năm 1958 lại ký công hàm dâng Hoàng Sa và Trường Sa cho Tàu Cộng.
 
Tất cả những gì nêu ra ở trên, đủ chứng minh nước VNDCCH lệ thuộc hoàn toàn vào Tàu Cộng, chẳng thể gọi là độc lập được.  Trong thời gian đó, đồng bào miền Bắc sống khổ sở vô cùng với đời sống tem phiếu, một năm chỉ được 2 mét vải thô, đi mua từng 100 gram muối, đường, mì chính, vỏ xe đạp... Trong khi đó đồng bào miền Nam vô cùng sung sướng, chẳng ai nghĩ đến miếng ăn, cuộc sống thừa mứa, có đầy đủ sản phẩm cho tới xe hơi LaĐàLạt.  Nước Việt Nam Cộng Hòa xứng đáng được gọi là quốc gia dân chủ, độc lậpCó thể nói nước VNDCCH bị lệ thuộc Tàu từ năm 1945 cho tới 1969, khi HCM qua đời.  Có lẽ Lê Duẩn biết rõ bí mật HCM, hay chính tay Lê Duẩn đã giết chết HCM và chấm dứt sự lệ thuộc.  Từ đó, Tàu Cộng mang nỗi căm thù với Lê Duẩn.  Đã nhiều lần, Tàu Cộng qua trung gian đại sứ Pháp Mérillon, muốn bắt tay với Tổng Thống Thiệu, và sau này là Dương Văn Minh trong giờ phút chót, để có thể cung cấp vũ khí đánh lại Hà Nội (Lê Duẩn).  Ngày 30 tháng 4 năm 1975 không thể gọi là ngày giải phóng được.  Một thằng nghèo xơ xác làm sao giải phóng thằng giàu có trù phú?  Cái này gọi là cưỡng chiếm và đô hộ VNCH.  Toàn dân miền Nam bị cai trị bởi toàn dân miền Bắc.  Ở đây chúng ta muốn nói đến chính sách kỳ thị miền Nam của Nhà Cầm Quyền Hà Nội, chứ không nói đồng bào miền Bắc kỳ thị đồng bào miền Nam.  Bởi thế hàng triệu dân phải vượt biên, vượt biển dù có chết trên biển đông 500 ngàn, vẫn không sợ. Và hàng trăm ngàn người con VNCH bị buộc phải gia nhập Nghĩa Vụ Quân Sự, Thanh Niên Xung Phong, Thanh Niên Xung Kích, và Dân Công Hỏa Tuyến... để chết trên chiến trường Campuchia.  Nếu gọi thống nhất phải vui mừng, hạnh phúc cả 2 miền Nam và Bắc chớ.  Đây cũng có thể gọi là thống nhất, nhưng là thống nhất dưới sự cai trị của chủ nghĩa ngoại lai cộng sản.  Từ 1969 đến 1975, Hà Nội hoàn toàn bị lệ thuộc vào Liên Xô, từ 1975-1991, cả nước bị lệ thuộc vào Liên Xô.  Nhìn xem nước Hoa Kỳ, họ cũng có nội chiến, tại sao, sau chiến tranh, họ đoàn kết với nhau để tạo nên nước Mỹ hùng mạnh ngày hôm nay.  Việt Nam chắc không khác, nhưng vì thằng Liên Xô cũng qúa độc ác.  Theo lời kể của Lê Kiến Thành, con của Lê Duẩn, là phải theo chỉ thị của Liên Xô, phá nát nền kinh tế phồn thịnh của VNCH, và bắt tất cả quân cán chính VNCH đi tù không bản án.  Xong rồi, còn thi hành nghĩa vụ quốc tế của Liên Xô qua xâm lăng Campuchia, nước đàn em của Tàu Cộng. Thế là bị Tàu Cộng dạy cho một bài học vào năm 1979.  Đến lúc Liên Xô bị sụp đổ năm 1991, Hà Nội lại lệ thuộc hoàn toàn vào Tàu Cộng để mong giữ vững quyền hành cho đến nay.  Có qúa nhiều bằng chứng bị lệ thuộc Tàu cho chúng ta thấy, nhưng trong phạm vi bài viết này, chúng ta không đề cập đến.
 
Có những hứa hẹn cho rằng phải 20 năm nữa mới có tự do, dân chủ, đa đảng. Đây lại là những trò bịp bợm, một cái bánh vẽ để gạt dân, hầu tiếp tục quyền hành.  Hãy nhìn VNCH đi, tại sao chế độ dân chủ đa đảng của VNCH mang đến giàu có hạnh phúc cho người dân, ít ra từ 1955 đến 1975, trong 20 năm.  Đó là thực tế không thể chối cãi.  Vì thế, chúng ta cần đấu tranh để đạt cho bằng được đa đảng ngay lập tức, trễ một ngày là tiếc một ngày.
 
Ngày 25 tháng 1 năm 2010
Xin phổ biến tự do

Fwd: [VN-Post] # Tho^ng Ba'o (6) Cha^'m Du+'t Tuye^.t Thu+.c - Ddo^.c La^.p? ...

 
 

From: Mylinhng@aol.com
Reply-to: vn-post@googlegroups.com
To: Mylinhng@aol.com
Sent: 1/25/2011 1:32:09 A.M. Eastern Standard Time
Subj: [VN-Post] # Tho^ng Ba'o (6) Cha^'m Du+'t Tuye^.t Thu+.c - Ddo^.c La^.p? Gia?i Pho'ng?
 
# Thông Báo (6) Chấm Dứt Tuyệt Thực - Độc Lập? Giải Phóng? Thống Nhất?  
 
Từ tối hôm qua, trong nóc họng, phía trên lưỡi bị sưng và hơi nhức, không biết lý do.  Hôm nay vẫn bị nhức, có lẽ bị sưng thêm một tí, nên Linh quyết định uống một ly nước chanh nóng, rồi rang gạo lức, xong bỏ 6 muỗng cà fê gạo lức rang để nấu nước uống cho có chất bổ.  Khi uống xong hết nước gạo, qúa ngon lành, nhưng còn lại xác gạo lức rang, thèm qúa, Linh ăn luôn.  Thế là xin chấm dứt cuộc tuyệt thực khoảng 7PM ngày 24/1/2011, bắt đầu lúc 7AM ngày 20/1/2011, coi như được có 4 ngày rưỡi, lần trước tuyệt thực được trên 5 ngày.  Lần trước thì bị cám dỗ bởi cuộn băng Vân Sơn, nhìn anh Việt Thảo ăn, thèm qúa chịu hổng nỗi.  Lần này lại uống nước gạo rang, làm Linh có kinh nghiệm rằng, nhất định không ăn gì thì phải cương quyết mới được, còn đồ ăn trước mắt nhiều qúa, làm mình không thể nào chịu nỗi.  Nhất là món dưa cãi chua làm cho ngày Tết, nó cũng ám ảnh nhiều lắm, làm Linh phải thử ăn một miếng, sau khi ăn xác cháo gạo lức. Vài bạn đã lên tiếng khuyên Linh phải giữ gìn sức khỏe, Linh thấy cũng đúng, làm được 4 ngày rưỡi cũng là lòng thành của mình rồi, còn ông Nguyễn Phú Trọng không chấp nhận đa đảng thì kệ ổng, ổng phải trả gía cho việc ổng làm.

Đến giờ này, vẫn còn rất nhiều bạn trẻ có sự suy nghĩ rằng: "Hồ Chí Minh có công giành độc lập cho đất nước" và "Hồ Chí Minh có công giải phóng và thống nhất đất nước".  Có lẽ qúy bạn trẻ đã bị nhồi sọ trong suốt một thời gian dài từ lúc bắt đầu đi học cho đến lúc ra trường đại học.  Thành ra, những suy nghĩ trên từ từ trở thành chân lý.  Hễ ai có sự suy nghĩ ngược lại, qúy bạn trẻ thường có tính cách như phản xạ, cho rằng người đó là "phản động", hay "nói xấu đất nước".  Thật ra, những suy nghĩ đó là những nhận thức sai lầm
 
Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh phất cờ đỏ sao vàng, cướp chính quyền, rồi tuyên bố nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa độc lập.  Đây là màn bịp bợm để qua mặt người Việt Nam và thế giới, chứ thật ra ngày 2 tháng 9 năm 1945, chính là ngày Việt Nam bắt đầu bị lệ thuộc bọn Tàu Cộng.  Nếu HCM là người VN, không bao giờ ông ta có thể chấp nhận lấy cờ đỏ sao vàng của tỉnh Phúc Kiến làm cờ nước được, qúy vị có thể tham khảo tại (http://mylinhng.multiply.com/journal/item/1571) (# Tử Huyệt Của ĐCSVN).  Đơn giản, HCM không phải là Nguyễn Ái Quốc, mà là một tên gián điệp Tàu Cộng.  Nguyễn Ái Quốc đã chết ở nhà tù HồngKông vì bịnh ho lao rồi.  Theo cuốn sách "Từ Thực Dân Đến CS" của ông Hoàng Văn Chí, trang 79, có viết như sau: "Báo Daily worker, cơ quan của Đảng Cộng Sản Anh, đăng một tin vắn tắt, nói ông Hồ đã chết vì bệnh lao trong khám đường Hồng Kông nên cả mật thám Pháp lẫn CSVN đều tin là thực. Năm 1933, mật thám Pháp ghi vào hồ sơ Nguyễn Ái Quốc là đã chết ở Hồng Kông."  Vào thời này, thuốc Streptomycine chưa có ra đời, thì ta có thể xác định Nguyễn Ái Quốc đã chết vào thời điểm (1930-33).  Rồi biệt đi một thời gian 9, 10 năm, tự nhiên xuất hiện một Hồ Chí Minh ở Tân Trào vào khoảng (1942-43) thành lập chính phủ lâm thời, và cướp chính quyền vào năm 1945.  Điều này rất vô lý, tại sao HCM chưa từng làm Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Đông Dương hay ĐCSVN, nếu ông ta sống trong giai đoạn (1930-41). Trong giai đoạn này có 5 đời tổng bí thư: Trần Phú (1930), Lê Hồng Phong (1935), Hà Huy Tập (1936), Nguyễn Văn Cừ (1938) và Trường Chinh (1941). Qúy bạn trẻ có thể tham khảo tại (http://mylinhng.multiply.com/journal/item/1572) (# Hồ Chí Minh Có Phải Gián Điệp Trung Quốc?) để có thể khẳng định rằng HCM nằm trong lăng kia chính là một tên gián điệp Tàu phù.  Tên này là đồ đệ của Mao Trạch Đông nên tàn ác vô cùng.  Trước hết là HCM ra lệnh cho Võ Nguyên Giáp làm Bộ Trưởng Nội Vụ lúc đó, tiêu diệt hết tất cả những thành phần yêu nước chống Pháp thời đó như Việt Nam Quốc Dân Đảng, Đại Việt Quốc Dân Đảng, và ký Hiệp Ước Sơ Bộ (6/3/46), cho Pháp trở lại Việt Nam.  Kế đến, HCM chỉ thị văn nô Tố Hữu làm những vần thơ ca ngợi, nói đúng hơn là tôn thờ Mao Trạch Đông, và bắt học sinh cả nước phải học:
 
Giết giết nữa bàn tay không ngút nghỉ
Cho ruộng đồng lúc tốt thuế mau xong
Cho Đảng bền lâu rập bước chung lòng
Thờ Mao Chủ Tịch, thờ Xít Ta Lin bất diệt
 
Phải không? Chỉ có những tên Tàu phù mới bắt toàn dân mình đi thờ Mao Trạch Đông, trong khi đó tiền nhân anh hùng của mình như Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung thì bỏ xó, không bao giờ nhắc đến.  Kế đến lại phát động cuộc Cải Cách Ruộng Đất với chủ trương "trí phú địa hào, đào tận gốc trốc tận rễ".  Tất cả thành phần nhân tài, trí thức, giàu có, địa chủ đều đem ra giết hết, con số lên đến hàng trăm ngàn.  Đây rõ ràng là âm mưu thâm độc của Tàu làm ngu dân Việt.  Rồi đến Nhân Văn Giai Phẩm, đem mấy văn nghệ sĩ ra đấu tố, tiêu diệt.  Rồi đến trận Điện Biên Phủ, xương máu người Việt lần nữa đổ cho một chiến trường không cần thiết, vì trước đó đã có Liên Hiệp Quốc và quyết định của LHQ, trong đó có Pháp là thành viên thường trực, phải trao trả độc lập cho các quốc gia thuộc địa.  Kế đến, Tàu phù, qua tên gián điệp HCM đã ký Hiệp Định Geneve chia 2 lãnh thổ một cách vô lý.  Không một người Việt Nam yêu nước nào đủ nhẫn tâm để chia 2 đất nướcRồi đến năm 1958 lại ký công hàm dâng Hoàng Sa và Trường Sa cho Tàu Cộng.
 
Tất cả những gì nêu ra ở trên, đủ chứng minh nước VNDCCH lệ thuộc hoàn toàn vào Tàu Cộng, chẳng thể gọi là độc lập được.  Trong thời gian đó, đồng bào miền Bắc sống khổ sở vô cùng với đời sống tem phiếu, một năm chỉ được 2 mét vải thô, đi mua từng 100 gram muối, đường, mì chính, vỏ xe đạp... Trong khi đó đồng bào miền Nam vô cùng sung sướng, chẳng ai nghĩ đến miếng ăn, cuộc sống thừa mứa, có đầy đủ sản phẩm cho tới xe hơi LaĐàLạt.  Nước Việt Nam Cộng Hòa xứng đáng được gọi là quốc gia dân chủ, độc lậpCó thể nói nước VNDCCH bị lệ thuộc Tàu từ năm 1945 cho tới 1969, khi HCM qua đời.  Có lẽ Lê Duẩn biết rõ bí mật HCM, hay chính tay Lê Duẩn đã giết chết HCM và chấm dứt sự lệ thuộc.  Từ đó, Tàu Cộng mang nỗi căm thù với Lê Duẩn.  Đã nhiều lần, Tàu Cộng qua trung gian đại sứ Pháp Mérillon, muốn bắt tay với Tổng Thống Thiệu, và sau này là Dương Văn Minh trong giờ phút chót, để có thể cung cấp vũ khí đánh lại Hà Nội (Lê Duẩn).  Ngày 30 tháng 4 năm 1975 không thể gọi là ngày giải phóng được.  Một thằng nghèo xơ xác làm sao giải phóng thằng giàu có trù phú?  Cái này gọi là cưỡng chiếm và đô hộ VNCH.  Toàn dân miền Nam bị cai trị bởi toàn dân miền Bắc.  Ở đây chúng ta muốn nói đến chính sách kỳ thị miền Nam của Nhà Cầm Quyền Hà Nội, chứ không nói đồng bào miền Bắc kỳ thị đồng bào miền Nam.  Bởi thế hàng triệu dân phải vượt biên, vượt biển dù có chết trên biển đông 500 ngàn, vẫn không sợ. Và hàng trăm ngàn người con VNCH bị buộc phải gia nhập Nghĩa Vụ Quân Sự, Thanh Niên Xung Phong, Thanh Niên Xung Kích, và Dân Công Hỏa Tuyến... để chết trên chiến trường Campuchia.  Nếu gọi thống nhất phải vui mừng, hạnh phúc cả 2 miền Nam và Bắc chớ.  Đây cũng có thể gọi là thống nhất, nhưng là thống nhất dưới sự cai trị của chủ nghĩa ngoại lai cộng sản.  Từ 1969 đến 1975, Hà Nội hoàn toàn bị lệ thuộc vào Liên Xô, từ 1975-1991, cả nước bị lệ thuộc vào Liên Xô.  Nhìn xem nước Hoa Kỳ, họ cũng có nội chiến, tại sao, sau chiến tranh, họ đoàn kết với nhau để tạo nên nước Mỹ hùng mạnh ngày hôm nay.  Việt Nam chắc không khác, nhưng vì thằng Liên Xô cũng qúa độc ác.  Theo lời kể của Lê Kiến Thành, con của Lê Duẩn, là phải theo chỉ thị của Liên Xô, phá nát nền kinh tế phồn thịnh của VNCH, và bắt tất cả quân cán chính VNCH đi tù không bản án.  Xong rồi, còn thi hành nghĩa vụ quốc tế của Liên Xô qua xâm lăng Campuchia, nước đàn em của Tàu Cộng. Thế là bị Tàu Cộng dạy cho một bài học vào năm 1979.  Đến lúc Liên Xô bị sụp đổ năm 1991, Hà Nội lại lệ thuộc hoàn toàn vào Tàu Cộng để mong giữ vững quyền hành cho đến nay.  Có qúa nhiều bằng chứng bị lệ thuộc Tàu cho chúng ta thấy, nhưng trong phạm vi bài viết này, chúng ta không đề cập đến.
 
Có những hứa hẹn cho rằng phải 20 năm nữa mới có tự do, dân chủ, đa đảng. Đây lại là những trò bịp bợm, một cái bánh vẽ để gạt dân, hầu tiếp tục quyền hành.  Hãy nhìn VNCH đi, tại sao chế độ dân chủ đa đảng của VNCH mang đến giàu có hạnh phúc cho người dân, ít ra từ 1955 đến 1975, trong 20 năm.  Đó là thực tế không thể chối cãi.  Vì thế, chúng ta cần đấu tranh để đạt cho bằng được đa đảng ngay lập tức, trễ một ngày là tiếc một ngày.
 
Ngày 25 tháng 1 năm 2010
Xin phổ biến tự do

--
You received this message because you are subscribed to the Google
Groups "VN - POST" group.
To post to this group, send email to VN-Post@googlegroups.com
To unsubscribe from this group, send email to
VN-Post+unsubscribe@googlegroups.com
For more options, visit this group at
http://groups.google.com/group/VN-Post

# Tho^ng Ba'o (6) Cha^'m Du+'t Tuye^.t Thu+.c - Ddo^.c La^.p? Gia?i Pho'ng?

# Thông Báo (6) Chấm Dứt Tuyệt Thực - Độc Lập? Giải Phóng? Thống Nhất?  
 
Từ tối hôm qua, trong nóc họng, phía trên lưỡi bị sưng và hơi nhức, không biết lý do.  Hôm nay vẫn bị nhức, có lẽ bị sưng thêm một tí, nên Linh quyết định uống một ly nước chanh nóng, rồi rang gạo lức, xong bỏ 6 muỗng cà fê gạo lức rang để nấu nước uống cho có chất bổ.  Khi uống xong hết nước gạo, qúa ngon lành, nhưng còn lại xác gạo lức rang, thèm qúa, Linh ăn luôn.  Thế là xin chấm dứt cuộc tuyệt thực khoảng 7PM ngày 24/1/2011, bắt đầu lúc 7AM ngày 20/1/2011, coi như được có 4 ngày rưỡi, lần trước tuyệt thực được trên 5 ngày.  Lần trước thì bị cám dỗ bởi cuộn băng Vân Sơn, nhìn anh Việt Thảo ăn, thèm qúa chịu hổng nỗi.  Lần này lại uống nước gạo rang, làm Linh có kinh nghiệm rằng, nhất định không ăn gì thì phải cương quyết mới được, còn đồ ăn trước mắt nhiều qúa, làm mình không thể nào chịu nỗi.  Nhất là món dưa cãi chua làm cho ngày Tết, nó cũng ám ảnh nhiều lắm, làm Linh phải thử ăn một miếng, sau khi ăn xác cháo gạo lức. Vài bạn đã lên tiếng khuyên Linh phải giữ gìn sức khỏe, Linh thấy cũng đúng, làm được 4 ngày rưỡi cũng là lòng thành của mình rồi, còn ông Nguyễn Phú Trọng không chấp nhận đa đảng thì kệ ổng, ổng phải trả gía cho việc ổng làm.

Đến giờ này, vẫn còn rất nhiều bạn trẻ có sự suy nghĩ rằng: "Hồ Chí Minh có công giành độc lập cho đất nước" và "Hồ Chí Minh có công giải phóng và thống nhất đất nước".  Có lẽ qúy bạn trẻ đã bị nhồi sọ trong suốt một thời gian dài từ lúc bắt đầu đi học cho đến lúc ra trường đại học.  Thành ra, những suy nghĩ trên từ từ trở thành chân lý.  Hễ ai có sự suy nghĩ ngược lại, qúy bạn trẻ thường có tính cách như phản xạ, cho rằng người đó là "phản động", hay "nói xấu đất nước".  Thật ra, những suy nghĩ đó là những nhận thức sai lầm
 
Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh phất cờ đỏ sao vàng, cướp chính quyền, rồi tuyên bố nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa độc lập.  Đây là màn bịp bợm để qua mặt người Việt Nam và thế giới, chứ thật ra ngày 2 tháng 9 năm 1945, chính là ngày Việt Nam bắt đầu bị lệ thuộc bọn Tàu Cộng.  Nếu HCM là người VN, không bao giờ ông ta có thể chấp nhận lấy cờ đỏ sao vàng của tỉnh Phúc Kiến làm cờ nước được, qúy vị có thể tham khảo tại (http://mylinhng.multiply.com/journal/item/1571) (# Tử Huyệt Của ĐCSVN).  Đơn giản, HCM không phải là Nguyễn Ái Quốc, mà là một tên gián điệp Tàu Cộng.  Nguyễn Ái Quốc đã chết ở nhà tù HồngKông vì bịnh ho lao rồi.  Theo cuốn sách "Từ Thực Dân Đến CS" của ông Hoàng Văn Chí, trang 79, có viết như sau: "Báo Daily worker, cơ quan của Đảng Cộng Sản Anh, đăng một tin vắn tắt, nói ông Hồ đã chết vì bệnh lao trong khám đường Hồng Kông nên cả mật thám Pháp lẫn CSVN đều tin là thực. Năm 1933, mật thám Pháp ghi vào hồ sơ Nguyễn Ái Quốc là đã chết ở Hồng Kông."  Vào thời này, thuốc Streptomycine chưa có ra đời, thì ta có thể xác định Nguyễn Ái Quốc đã chết vào thời điểm (1930-33).  Rồi biệt đi một thời gian 9, 10 năm, tự nhiên xuất hiện một Hồ Chí Minh ở Tân Trào vào khoảng (1942-43) thành lập chính phủ lâm thời, và cướp chính quyền vào năm 1945.  Điều này rất vô lý, tại sao HCM chưa từng làm Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Đông Dương hay ĐCSVN, nếu ông ta sống trong giai đoạn (1930-41). Trong giai đoạn này có 5 đời tổng bí thư: Trần Phú (1930), Lê Hồng Phong (1935), Hà Huy Tập (1936), Nguyễn Văn Cừ (1938) và Trường Chinh (1941). Qúy bạn trẻ có thể tham khảo tại (http://mylinhng.multiply.com/journal/item/1572) (# Hồ Chí Minh Có Phải Gián Điệp Trung Quốc?) để có thể khẳng định rằng HCM nằm trong lăng kia chính là một tên gián điệp Tàu phù.  Tên này là đồ đệ của Mao Trạch Đông nên tàn ác vô cùng.  Trước hết là HCM ra lệnh cho Võ Nguyên Giáp làm Bộ Trưởng Nội Vụ lúc đó, tiêu diệt hết tất cả những thành phần yêu nước chống Pháp thời đó như Việt Nam Quốc Dân Đảng, Đại Việt Quốc Dân Đảng, và ký Hiệp Ước Sơ Bộ (6/3/46), cho Pháp trở lại Việt Nam.  Kế đến, HCM chỉ thị văn nô Tố Hữu làm những vần thơ ca ngợi, nói đúng hơn là tôn thờ Mao Trạch Đông, và bắt học sinh cả nước phải học:
 
Giết giết nữa bàn tay không ngút nghỉ
Cho ruộng đồng lúc tốt thuế mau xong
Cho Đảng bền lâu rập bước chung lòng
Thờ Mao Chủ Tịch, thờ Xít Ta Lin bất diệt
 
Phải không? Chỉ có những tên Tàu phù mới bắt toàn dân mình đi thờ Mao Trạch Đông, trong khi đó tiền nhân anh hùng của mình như Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung thì bỏ xó, không bao giờ nhắc đến.  Kế đến lại phát động cuộc Cải Cách Ruộng Đất với chủ trương "trí phú địa hào, đào tận gốc trốc tận rễ".  Tất cả thành phần nhân tài, trí thức, giàu có, địa chủ đều đem ra giết hết, con số lên đến hàng trăm ngàn.  Đây rõ ràng là âm mưu thâm độc của Tàu làm ngu dân Việt.  Rồi đến Nhân Văn Giai Phẩm, đem mấy văn nghệ sĩ ra đấu tố, tiêu diệt.  Rồi đến trận Điện Biên Phủ, xương máu người Việt lần nữa đổ cho một chiến trường không cần thiết, vì trước đó đã có Liên Hiệp Quốc và quyết định của LHQ, trong đó có Pháp là thành viên thường trực, phải trao trả độc lập cho các quốc gia thuộc địa.  Kế đến, Tàu phù, qua tên gián điệp HCM đã ký Hiệp Định Geneve chia 2 lãnh thổ một cách vô lý.  Không một người Việt Nam yêu nước nào đủ nhẫn tâm để chia 2 đất nướcRồi đến năm 1958 lại ký công hàm dâng Hoàng Sa và Trường Sa cho Tàu Cộng.
 
Tất cả những gì nêu ra ở trên, đủ chứng minh nước VNDCCH lệ thuộc hoàn toàn vào Tàu Cộng, chẳng thể gọi là độc lập được.  Trong thời gian đó, đồng bào miền Bắc sống khổ sở vô cùng với đời sống tem phiếu, một năm chỉ được 2 mét vải thô, đi mua từng 100 gram muối, đường, mì chính, vỏ xe đạp... Trong khi đó đồng bào miền Nam vô cùng sung sướng, chẳng ai nghĩ đến miếng ăn, cuộc sống thừa mứa, có đầy đủ sản phẩm cho tới xe hơi LaĐàLạt.  Nước Việt Nam Cộng Hòa xứng đáng được gọi là quốc gia dân chủ, độc lậpCó thể nói nước VNDCCH bị lệ thuộc Tàu từ năm 1945 cho tới 1969, khi HCM qua đời.  Có lẽ Lê Duẩn biết rõ bí mật HCM, hay chính tay Lê Duẩn đã giết chết HCM và chấm dứt sự lệ thuộc.  Từ đó, Tàu Cộng mang nỗi căm thù với Lê Duẩn.  Đã nhiều lần, Tàu Cộng qua trung gian đại sứ Pháp Mérillon, muốn bắt tay với Tổng Thống Thiệu, và sau này là Dương Văn Minh trong giờ phút chót, để có thể cung cấp vũ khí đánh lại Hà Nội (Lê Duẩn).  Ngày 30 tháng 4 năm 1975 không thể gọi là ngày giải phóng được.  Một thằng nghèo xơ xác làm sao giải phóng thằng giàu có trù phú?  Cái này gọi là cưỡng chiếm và đô hộ VNCH.  Toàn dân miền Nam bị cai trị bởi toàn dân miền Bắc.  Ở đây chúng ta muốn nói đến chính sách kỳ thị miền Nam của Nhà Cầm Quyền Hà Nội, chứ không nói đồng bào miền Bắc kỳ thị đồng bào miền Nam.  Bởi thế hàng triệu dân phải vượt biên, vượt biển dù có chết trên biển đông 500 ngàn, vẫn không sợ. Và hàng trăm ngàn người con VNCH bị buộc phải gia nhập Nghĩa Vụ Quân Sự, Thanh Niên Xung Phong, Thanh Niên Xung Kích, và Dân Công Hỏa Tuyến... để chết trên chiến trường Campuchia.  Nếu gọi thống nhất phải vui mừng, hạnh phúc cả 2 miền Nam và Bắc chớ.  Đây cũng có thể gọi là thống nhất, nhưng là thống nhất dưới sự cai trị của chủ nghĩa ngoại lai cộng sản.  Từ 1969 đến 1975, Hà Nội hoàn toàn bị lệ thuộc vào Liên Xô, từ 1975-1991, cả nước bị lệ thuộc vào Liên Xô.  Nhìn xem nước Hoa Kỳ, họ cũng có nội chiến, tại sao, sau chiến tranh, họ đoàn kết với nhau để tạo nên nước Mỹ hùng mạnh ngày hôm nay.  Việt Nam chắc không khác, nhưng vì thằng Liên Xô cũng qúa độc ác.  Theo lời kể của Lê Kiến Thành, con của Lê Duẩn, là phải theo chỉ thị của Liên Xô, phá nát nền kinh tế phồn thịnh của VNCH, và bắt tất cả quân cán chính VNCH đi tù không bản án.  Xong rồi, còn thi hành nghĩa vụ quốc tế của Liên Xô qua xâm lăng Campuchia, nước đàn em của Tàu Cộng. Thế là bị Tàu Cộng dạy cho một bài học vào năm 1979.  Đến lúc Liên Xô bị sụp đổ năm 1991, Hà Nội lại lệ thuộc hoàn toàn vào Tàu Cộng để mong giữ vững quyền hành cho đến nay.  Có qúa nhiều bằng chứng bị lệ thuộc Tàu cho chúng ta thấy, nhưng trong phạm vi bài viết này, chúng ta không đề cập đến.
 
Có những hứa hẹn cho rằng phải 20 năm nữa mới có tự do, dân chủ, đa đảng. Đây lại là những trò bịp bợm, một cái bánh vẽ để gạt dân, hầu tiếp tục quyền hành.  Hãy nhìn VNCH đi, tại sao chế độ dân chủ đa đảng của VNCH mang đến giàu có hạnh phúc cho người dân, ít ra từ 1955 đến 1975, trong 20 năm.  Đó là thực tế không thể chối cãi.  Vì thế, chúng ta cần đấu tranh để đạt cho bằng được đa đảng ngay lập tức, trễ một ngày là tiếc một ngày.
 
Ngày 25 tháng 1 năm 2010
Xin phổ biến tự do

Vụ tham nhũng RBA và “các đồng chí bị lộ”


Tiếp theo loạt bài điều tra của hai ký giả kỳ cựu Nick McKenzie và Richard Baker về vụ tham nhũng RBA và công ty con Securency, hôm nay 24/01, báoSydney Morning Herald (SMH) đã tung tin động trời liên quan đến quan chức của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam.

Khác với những bài báo trước đây, chỉ nêu danh tánh của Lương Ngọc Anh, Tổng Giám Đốc Công ty CFTD và các quan chức Việt Nam một cách chung chung, thì trong bài báo ngày hôm nay, hai ký giả này đã nêu đích danh Lê Đức Thúy, cựu Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam trong thời kỳ 1999-2007 là quan chức ngân hàng cao cấp nhất có dính líu vào vụ tham nhũng in tiền nhựa Polymer cho Việt Nam.

Bài báo điều tra lần này tiết lộ rằng công ty Securency đã phải bỏ tiền bao việc ăn học cho một trong những đứa con của Lê Đức Thúy tại Đại học Durham, một đại học hàng đầu của Anh Quốc. Phí tổn cho việc ăn học và đi lại của cậu ấm họ Lê vào cuối thời điểm của thập niên 90 chắc chắn phải lên đến cả trăm ngàn.

Trong bài tường thuật hơn 6 tháng về trước, báo The Age đã cho biết Cánh sát liên bang Úc đang đặt trọng tâm cuộc điều tra vào cung cách làm ăn của Securency với 3 quốc gia Việt Nam, Nigeria và Mã Lai, bởi vì chỉ riêng số tiền mà công ty Securency hối lộ quan chức ngân hàng 3 quốc gia này đã lên đến 20 triệu, và gần 2/3 số tiền này được chi cho Lương Ngọc Anh và các quan chức ngân hàng Việt Nam. Nhưng trong bài điều tra hôm nay, báo SMH xác định chính xác rằng các quan chức của công ty Securency đã dành riêng một khoản tiền lên đến 15 triệu đô la để chi cho các quan chức Việt Nam, mà trong đó riêng bản thân Lương Ngọc Anh đã ẵm gọn 5 triệu đô.

Như vậy khác với con số $12.5 triệu đô-la mà các nhà điều tra ban đầu đã ước tính từ 10% tiền huê hồng trên $125 triệu đô-la giá trị hợp đồng in tiền cho Việt Nam, con số chính xác nay đã được tiết lộ là $15 triệu đô, chiếm đến 3/4 của số tiền $20 triệu đô mà công ty Securency sử dụng để hối lộ quan chức ngân hàng của ba nước Việt Nam, Nigeria và Mã Lai.

Không chỉ có bản thân Lê Đức Thúy, mà trước đây ngay cả báo chí trong nước cũng đã đặt vấn đề việc Lê Đức Minh, là con trai của Lê Đức Thúy, là một giám đốc của một công ty con của Tổng công ty CFTD, do Lương Ngọc Anh làm Tổng Giám Đốc khi đó, đã can dự vào "áp-phe" với công ty Securency để thực hiện hợp đồng in tiền nhựa Polymer cho Ngân hàng Nhà nước VN.

Như vậy tên tuổi, cũng như tầm mức "lại quả" của cha con Lê Đức Thúy trong vụ in tiền nhựa Polymer đã quá rõ ràng, không chỉ là sự dự đoán đồn thổi hay là tưởng tượng của dự luận nữa, mà được thể hiện bằng những con số rất "ấn tượng".

Nói đến Lê Đức Thúy thì cũng phải nói đến vị tiền nhiệm của Thúy là đương kim Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Ông Thủ tướng nhiệm kỳ 2 họ Nguyễn này có một dạo làm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ tháng 5/98 đến tháng 12/99. Khi đó Nguyễn Tấn Dũng là Phó Thủ tướng, kiêm nhiệm luôn chức Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong khi Lê Đức Thúy là Phó Thống đốc. Dũng giữ chức vụ này từ tháng 5/98 đến tháng 12/99 thì trao quyền lại cho Lê Đức Thúy. So với Cao Sỹ Kiêm, thì Lê Đức Thúy là người nắm giữ chức Thống đốc lâu thứ nhì (Trước khi làm Phó Thống đốc Thúy từng là Trợ lý của cựu TBT Đỗ Mười). Thúy nắm giữ chức vu này đến tháng 8/2007 thì bị mất chức sau khi bị quốc hội chất vấn Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về việc cha con Lê Đức Thúy can dự vào vụ bê bối in tiền nhựa Polymer. Tuy nhiên ngay sau đó ông thủ tướng này lại đẻ ra "Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia Việt Nam" (National Financial Supervisory Commission – NFSC) và cắt cử Thúy làm chủ tịch đầu tiên của cơ quan này vào tháng 3/2008. Chỉ hơn một năm sau cơ quan này được giao thêm nhiều quyền hạn và chủ tịch Lê Đức Thúy chỉ "chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng" và "được hưởng chế độ tương đương bộ trưởng".

Nói như thế để thấy rằng "mắc xích" không chỉ có cha con Lê Đức Thúy, vì bài báo điều tra ngày hôm nay xác nhận là khoản tiền "huê hồng" đã được trả vào nhiều tài khoản ngân hàng khác nhau tại Thụy Sĩ, kể cả một tài khoản được mở tại Hồng Kông. Mặc dầu ban lãnh đạo công ty Securency đã chối phăng việc can dự vào các trò hối lộ dơ bẩn này, nhưng Cảnh Sát Liên Bang Úc (AFP – Australian Federal Police) nghi ngờ rằng tiền hối lộ đã chạy vòng, luồn lách trước khi đến tay các quan chức Việt Nam, hoặc thông qua thân nhân của họ, kể cả việc hối lộ dưới hình thức "bảo trợ du học". Đó là chưa kể đến chuyện nhậu nhẹt, bao gái cho các quan chức ngân hàng, từ Thống đốc, các Phó Thống đốc cho đến các quan chức khác.

Chắc chắn rằng rằng sau lưng của ông cựu Thống đốc Lê Đức Thúy còn có nhiều kẻ khác "dính chàm" bởi vì cách đây hơn nửa năm loạt bài điều tra này đã nói đến việc công ty Securency đã từng "nhờ vả" phía Việt Nam giúp mai mối với Venezuela. Các quan chức Việt Nam đã được phía Securency trả tiền bay qua tận Venezuela để giúp thuyết phục nước này chuyển đổi tiền giấy sang tiền nhựa Polymer vào khoảng năm 2007.

Quả là có chuyện này, bởi vì theo tin của TTXVN thì phái đoàn của TBT Nông Đức Mạnh đã đến thủ đô Caracas của Venezuela vào ngày 30/05/2007 để hội kiến với Tổng thống, Chủ tịch Quốc hội của Venezuela và nhiều quan chức, thành viên trong chính phủ.

Chưa hết, vào năm sau, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết cũng dẫn một phái đoàn sang Venezuela vào ngày 19/11/2008. (1)

Vậy ông tổng Mạnh và chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết cũng như các thành viên của phái đoàn nhà nước CSVN trong hai chuyến viếng thăm Venezuela năm 2007 và 2008 có "cò mồi" thuyết phục nước này chuyển đổi tiền giấy sang tiền nhựa Polymer hay không? Cho dù các quan chức có chối cãi thì báo chí Úc cũng đã xác nhận điều này rồi.

Lương Ngọc Anh, rồi Lê Đức Minh, Đỗ Minh Thương, nay đến Lê Đức Thúy là cán bộ cao cấp nhất được báo chí Úc xác định chính xác là "đồng chí bị lộ" trong vụ tham nhũng in tiền nhựa Polymer cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Nhưng bị lộ thì cũng chưa chắc sẽ bị "xộ", bởi vì theo lập luận của ông Tổng Thanh Tra Chính phủ Trần Văn Truyền thì chuyện tham nhũng "không hề tồn tại trên hợp đồng", cho nên không dễ dàng gì điều tra, truy cứu được.

Đúng quá đi chứ, ai ngu dại gì tham nhũng mà lại thò tay ký vào biên bản nhận tiền. Thế cho nên mới nói, cho dù có "bị lộ" ở nước ngoài, thì cũng khó lòng "bị xộ" ở Việt Nam. Đó là chưa nói đến "Các vụ tham nhũng có yếu tố nước ngoài mới chỉ là cá biệt" (2) mà thôi.

Úc Châu, ngày 24/01/2011

Lê Minh

Ghi chú:

(1) Trong chuyến viếng thăm này, bác Triết tuyên bố "Việt Nam mong muốn một Venezuela ngày càng phát triển và hùng mạnh". Chưa hết, sẵn máu tiếu lâm trong người, bác còn cao hứng nói: "Venezuela mạnh là Việt Nam mừng. Ngược lại, Việt Nam mạnh thì Venezuela mừng!", nghe na ná giống câu chuyện Việt Nam – Cu Ba trước đây.

 (2) Đây là lời trích từ bài báo đăng trên Sài Gòn Tiếp Thị, nhưng đã bị gở bỏ

http://sgtt.com.vn/Thoi-su/Goc-nhin/122773/%E2%80%9CCac-vu-tham-nhung-co-yeu-to-nuoc-ngoai-moi-chi-la-ca-biet%E2%80%9D.html

2
0
 
 
Rate This

Một đặc điểm của tiếng Việt


Bạn thử dịch câu dưới đây sang tiếng Việt giùm tôi nhé.

He goes to Saigon.

Cái câu có cấu trúc đơn giản và gồm những chữ hầu như người mới học tiếng Anh nào cũng đều biết, riêng tôi, thú thực, tôi không biết dịch sao cả.

Có hai chỗ tôi không dịch được.

Thứ nhất, chữ "he", đại từ nhân xưng chỉ ngôi thứ ba số ít. Trong tiếng Việt, trên nguyên tắc, nếu chúng ta không biết chữ "he" ấy ám chỉ người nào và người ấy có quan hệ gì với người kể chuyện, chúng ta không thể dịch chính xác được. "Ông ấy" hay "anh ấy" ư? Nhưng nếu người kể chuyện đang nói về một em bé thì sao? Thì phải dịch là "em ấy", dĩ nhiên. Còn nếu em bé ấy là con trai của người phát ngôn thì phải dịch là "con tôi"; nếu đứng ở vai em và nếu cần lịch sự, thì dịch là "cậu ấy" hay "chú ấy". Nếu câu văn ấy xuất hiện trong một cuốn tiểu thuyết thì tùy theo tính cách của nhân vật, có thể dịch là "chàng" hay "gã" hay "hắn" hay "lão" hay "nó" hay "y", hay, xưa hơn một chút, "va", và xưa hơn nữa, "nghỉ' (như trong câu Kiều: "Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung"), v.v…

Nhưng cứ tạm cho "he" là "ông ấy" thì chúng ta lại đối diện với vấn đề thứ hai này nữa: Động từ "to go". "Đi" chăng? Ừ, thì cũng được. Nhưng nếu ông ấy đang ở Hà Nội thì thường người ta không nói "đi Sài Gòn". Mà là "vào Sài Gòn". Và nếu người ấy đang ở Cần Thơ hay Đà Lạt, chẳng hạn, người ta sẽ nói: "Ông ấy lên Sài Gòn" hay "Ông ấy xuống Sài Gòn". Nếu địa danh ấy ở miền Trung hay miền Bắc, ví dụ Huế hay Hà Nội, thì người ta có thể nói: "Ông ấy ra Huế / Hà Nội", v.v…

Trong trường hợp thứ nhất, chúng ta thấy rõ là các đại từ nhân xưng trong tiếng Việt không phải chỉ liên hệ đến vai trò trong hành ngôn (người nói – ngôi thứ nhất; người nghe – ngôi thứ hai; hay người được đề cập – ngôi thứ ba) như trong các ngôn ngữ Tây phương mà còn gắn liền với (a) tuổi tác, (b) địa vị xã hội, (c) tính cách; (d) quan hệ với người phát ngôn, và (đ) tình cảm hay thái độ của người phát ngôn, v.v… Tất cả các yếu tố này thường xuyên thay đổi, do đó, cách xưng hô cũng biến hóa theo.

Trong trường hợp thứ hai, động từ chỉ việc di chuyển gắn liền chặt chẽ với yếu tố địa lý (lên/xuống), và riêng trường hợp của vào/ra, còn gắn liền với yếu tố lịch sử. Ai cũng biết, "vào" là động từ chỉ sự di chuyển từ một không gian rộng đến một không gian hẹp; "ra", ngược lại, từ một không gian hẹp đến một không gian khác rộng hơn. Nhưng tại sao đang ở miền Nam, người ta lại "ra" miền Trung trong khi miền Trung rõ ràng là hẹp hơn miền Nam hẳn? Để trả lời câu hỏi ấy, người ta phải quay ngược lịch sử về tận thời Lý và đầu nhà Trần, lúc biên giới phía nam của Việt Nam chỉ dừng lại ở đèo Ngang: lúc ấy, trên bản đồ Việt Nam, phía Bắc đồng nghĩa với rộng và phía nam đồng nghĩa với hẹp. Chính trong bối cảnh ấy, hai chữ "vào" (nhập) và "ra" (xuất) được ra đời.

Mà không phải chỉ có các động từ lên/xuống/vào/ra, ngay cả các danh từ chỉ vị trí như trong hay ngoài, trên hay dưới cũng đều như thế. Ở các ngôn ngữ khác, ít nhất là các ngôn ngữ tôi biết, trong là trong, ngoài là ngoài, cũng như trên khác hẳn với dưới. Nhưng trong tiếng Việt thì khác. Trong hai câu "Ông ấy đứng trong vườn nhìn ra ngoài đường" và "Ông ấy đứng ngoài vườn nhìn vào trong nhà" thì vị trí của người được gọi là "ông ấy" không có gì thay đổi cả. Vẫn đâu đó trong không gian của một khu vườn thôi. Vậy mà lúc thì "trong vườn", lúc thì "ngoài vườn". Cũng tương tự như vậy, chúng ta có thể nói về ai đó là ông hay bà ấy ngồi trên nền nhà hay ngồi dưới nền nhà. Ý nghĩa giống hệt nhau.

Cả hai trường hợp vừa kể, đại từ nhân xưng và động từ chỉ phương hướng (và cùng với chúng, danh từ chỉ vị trí), cho thấy một đặc điểm nổi bật của tiếng Việt: tính tình thái (situational), trong đó, nổi bật nhất là tính liên hệ (relational). Mỗi cách nói năng hay viết lách đều gắn liền với một hoàn cảnh nhất định và với những mối quan hệ nhất định. Trong các ngôn ngữ khác, kẻ phát ngôn, bất kể tuổi tác, địa vị, tư cách, tâm trạng và bất kể đang nói chuyện với ai, đều là "I" (tiếng Anh) hay "Je" (tiếng Pháp) cả. Và người nghe, cũng vậy, lúc nào cũng là "you" hay "tu/vous". Lúc nào cũng vậy. Trong tiếng Việt thì cách xưng hô của cái người phát ngôn ấy cứ thay đổi xoành xoạch tùy theo các quan hệ và cũng tùy cả tình cảm của người phát ngôn nữa. Trong các ngôn ngữ khác, trong bao giờ cũng là trong và ngoài bao giờ cũng là ngoài, nhưng trong tiếng Việt, với người ở trong nhà thì cái kẻ đang đứng "trong" vườn lại trở thành "ngoài" vườn; ngược lại, với kẻ đang đứng ngoài đường thì cái người đứng "ngoài" vườn ấy lại biến thành người "trong" vườn, v.v…

Theo tôi, chính tính tình thái ấy là nguyên nhân chính dẫn đến sự thiếu vắng thói quen tư duy trừu tượng cũng như truyền thống triết học của Việt Nam. Lâu nay, nhiều học giả, từ Phạm Quỳnh đến Võ Phiến, đều giải thích sự thiếu vắng ấy xuất phát từ yếu tố từ vựng: tiếng Việt thiếu hẳn các từ trừu tượng hay nói theo chữ của Phạm Quỳnh, phần "hình nhi thượng".(1) Nhưng thiếu thì mượn. Và người Việt cũng đã vay mượn rất nhiều từ trừu tượng từ chữ Hán. Nhưng mượn rồi thì sao? Khả năng tư duy trừu tượng vẫn èo uột và một nền triết học đặc sản của Việt Nam vẫn cứ là một mơ ước xa vời của hết thế hệ này đến thế hệ khác.

Tại sao?

Theo tôi, nó nằm ở tính tình thái của tiếng Việt. Xin nhấn mạnh: của tiếng Việt chứ không phải của phần từ vựng trong tiếng Việt. Chính thói quen bao giờ cũng nhìn sự vật và sự việc từ một góc nhìn cụ thể, trong những quan hệ cụ thể đã ngăn cản khả năng trừu tượng hóa của người Việt.

Khi năng lực trừu tượng hóa còn yếu, triết học vẫn còn là một giấc mơ xa xăm.

Chú thích:

(1). Xem bài "Đố kỵ cái trừu tượng" của Võ Phiến trên Tiền Vệ:http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artworkId=505

0
2
 
 
Rate This

Những khuôn mặt “bình mới rượu cũ” của Cộng sản Việt Nam


Những trò khua chiêng gõ trống và quảng cáo ầm ĩ của Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam đã qua xong một đợt năm năm. Cả nước có một hàng ngũ lãnh đạo được tân trang lại, và trong trí óc người dân họ chỉ quan tâm có 2 việc : chuẩn bị đón mừng tết nguyên đán bắt đầu vào ngày 3/2, và tìm hiểu xem việc thay đổi nhân sự trong giới lãnh đạo chóp bu sẽ có ý nghĩa gì đối với cách hành xử của chính phủ trong những năm sắp tới.

Nạn lạm phát, nhất là trong giá cả thực phẩm, như một đám mây mù đang tiến vào che phủ những ngày Tết sắp đến, mà theo truyền thống là thời gian để mọi người tiêu xài rộng rãi, mua sắm đồ ăn và quần áo. Thông thường thì nhà nước sẽ tung thêm lưu lượng tiền tệ ra thị trường trước khi tết đến rồi sau đó sẽ siết chặt lại. Năm nay, dường như họ không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc phải hãm phanh đạp thắng gấp. Từ khi giá cả mọi thứ tăng vọt lên mức 11,5% vào tháng 12 khi so với cùng thời kỳ năm ngoái, vượt xa mục tiêu 7% của nhà nước, các nhà phân tích nước ngoài đã khuyến cáo chế độ là họ "bị ám ảnh bởi sự tăng trưởng" đến độ làm phương hại cho sự cân bằng của kinh tế vĩ mô.

Các tham luận viên đã thừa nhận gần như thế trong đại hội đảng vừa kết thúc. Một đảng viên cao cấp là ông Trương Tấn Sang đã nhìn nhận rằng "thiếu sót trong quản lý kinh tế xã hội gây ra hậu quả là các món nợ nước ngoài gia tăng nhanh chóng, đưa đến nguy cơ tái lạm phát cao và đầu tư không ổn định". Ông Sang, trong nội bộ là kẻ mà người ta cho là hay mạnh mẽ chỉ trích Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, sẽ lên nắm chức vụ chủ tịch nước trong 5 năm tới trong khi ông Dũng vẫn giữ nguyên cái ghế của mình.

Đầy rẫy những cạm bẫy

Cách đây một năm, ông Dũng có vẻ như thất thế không còn khả năng để phục hồi lại quyền hạn của mình. Việc chi tiêu mãnh liệt đến mức thâm thủng cả ngân sách đã giúp cho Việt Nam không bị suy sụp mặc dù kinh tế toàn cầu đang khủng hoảng, và có tin đồn rộng rãi rằng đầu tư nước ngoài vào trong nước sẽ gia tăng mạnh mẽ vì mức lương công nhân tăng cao khiến các nhà máy lắp ráp sản xuất phải rời bỏ Trung Quốc. Nhưng làn sóng đầu tư đã không trở thành hiện thực, và thay vào đó, ông Dũng bị vùi dập vì việc gần phá sản của một công ty nhà nước từng mang nhiều tham vọng (Vinashin), lẫn một cán cân thanh toán bị thâm thủng nặng nề cùng với sự thiếu tin tưởng vào khả năng của ngân hàng trung ương trong việc quản lý giá trị đồng bạc Việt Nam đối với đồng Mỹ kim.

Giữa sự tràn ngập của những khó khăn ngắn hạn, một chiến lược kinh tế xã hội 10 năm do nhà nước đưa ra hồi tháng 7 đã không gây được nhiều chú ý mặc dù nó cho biết trước những chính sách nào thì cần thiết để đưa nền kinh tế từ chỗ không tự chống đỡ đươc, chỉ dựa vào nguồn nhân lực rẻ tiền và tài nguyên thiên nhiên đang kiệt quệ sang một nền kinh tế tự lực cánh sinh dựa trên công nghiệp thông tin và "các chuỗi giá trị" hợp nhất. Trong một đất nước mà mọi tuyên bố quan trọng đều là sản phẩm tập thể của giới lãnh đạo, thì chiến lược này có nhiều khả năng chính là kế hoạch riêng của ông Dũng cho nhiệm kỳ thứ hai của ông ta.

Chiến lược kinh tế xã hội trên đặt nặng vào việc cải thiện chất lượng đầu tư, nghĩa là thay thế các xí nghiệp sản xuất dây chuyền thuộc dạng "cửa hàng vắt mồ hôi", điển hình của nền công nghiệp Việt Nam hiện nay, bằng một mạng lưới các công ty biết gìn giữ môi trường, biết dựa vào các ý kiến đóng góp của địa phương và luôn chú tâm vào việc nâng cao tay nghề.

Các bình luận gia nước ngoài đã dựa vào điều quyết đoán của chiến lược này là các công ty nhà nước sẽ tiếp tục nắm giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế như là một bằng chứng rằng nó không đáng được coi trọng. Khả năng thấp kém đến mức trầm trọng của bộ phận doanh nghiệp nhà nước là một nguyên nhân chính đáng gây nhiều lo ngại, lại còn thêm nạn tham nhũng lộng hành trong các cơ quan nhà nước, việc phát triển các cơ sở hạ tầng còn rất yếu kém và không đồng bộ, chỉ tập trung phát triển vào hai thành phố lớn nhất nước cũng như khoảng cách phân biệt giàu nghèo ngày càng tăng.

Được 1400 đại biểu thông qua trong đại hội đảng vào ngày 17/1, chiến lược kinh tế xã hội đã đưa ra phương cách đối phó với tất cả các khó khăn của việc phát triển tự lực cánh sinh trong những năm sắp tới và, đồng thời, tiếp tục giữ vững mức tăng trưởng hàng năm của tổng sản lượng nội địa ở tỷ lệ 7% hoặc cao hơn. Nhà nước Việt Nam có đạt được những mục tiêu này hay không còn tuỳ thuộc vào sự quyết tâm và tinh thần đoàn kết mà giới lãnh đạo cao cấp mới sẽ cùng nhau đóng góp.

Thành phần mới

So với những kẻ tiền nhiệm, thì trên bề mặt, Bộ Chính trị mới của đảng cũng không có khả năng gì hơn để quyết định thay đổi sang đường lối tiến bộ

Sáu uỷ viên đã về hưu, và năm người được thêm vào, nhưng không có sự chuyển đổi quyền lực rõ ràng để bất cứ phe nhóm nào trong đảng có nhiều thành phần đại diện hơn. Được đưa vào giữ một vai trò để tạo ra sự đồng tâm nhất trí trong đảng là ông Nguyễn Phú Trọng, 67 tuổi, là người sẽ phải đứng ra giàn xếp những bất đồng giữa hai đối thủ lâu năm là thủ tướng Dũng và tân chủ tịch nước Trương Tấn Sang, cùng phe nhóm của họ.

Như đã được đoán trước, kể từ sau cuộc bỏ phiếu thăm dò trong hội nghị ban chấp hành trung ương hồi tháng 12, ông Trọng được bầu làm tổng bí thư vào ngày cuối cùng của đại hội. Ông Trọng trải qua nhiều năm làm việc trong toà soạn của Tạp Chí Cộng Sản, tờ báo tuyên truyền tư tưởng của đảng, rồi trở thành tổng biên tập vào năm 1991. Năm 2000, ông được chỉ định làm bí thư thành uỷ Hà Nội cho đến năm 2006, khi ông được bầu làm chủ tịch Quốc hội. Nói chung thì ông được công nhận là đã lèo lái Quốc hội thành một diễn đàn thích hợp hơn để nghiêm túc bàn cãi về quốc sự và nhiệm vụ của các quan chức nhà nước.

Ông Nguyễn Tấn Dũng, 62 tuổi, được xem là một người có tư tưởng tiến bộ trong chính sách kinh tế nhưng lại bảo thủ đối với vấn đề an ninh trong nước. Cựu thủ tướng có tinh thần đổi mới là ông Võ Văn Kiệt đã kéo ông Dũng ra Hà Nội và đưa vào Bộ Chính trị hồi năm 1995 sau khi ông ta tự làm cho mình nổi bật lên như một lãnh đạo của tỉnh Kiên Giang ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Sau khi giữ những chức vụ trong bộ công an, rồi Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, là cơ quan quản lý tài chánh của đảng, ông Dũng được chỉ định vào Bộ Chính trị vào năm 1995. Ông trở thành thống đốc ngân hàng nhà nước và phó thủ tướng vào năm 1997. Năm 2005, ông được chỉ định làm thủ tướng, kế vị ông Phan Văn Khải.

Ông Sang, cũng 62 tuổi, cũng là người miền Nam, được bầu vào Bộ Chính trị năm 1995. Ông tạo dựng tên tuổi của mình rất sớm trong chức Bí thư thành uỷ TPHCM. Mặc dù bị mất uy tín trong một vụ án hình sự tai tiếng bùng nổ ra tại TPHCM trong năm 2000-01, ông được cho là đã quản lý tốt các công tác trong đảng như làm trưởng ban kinh tế trung ương và sau đó làm phụ tá cho tổng bí thư Nông Đức Mạnh vừa mới về hưu. Dư luận cho rằng ông Sang đã tích cực vận động để được thay thế ông Mạnh, và chức chủ tịch nước, một vai trò đầy tính nghi lễ, chỉ là giải an ủi dành cho ông ta.

Những uỷ viên trong Bộ Chính trị cũ được tái đắc cử bao gồm Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh (62 tuổi), Phó thủ tướng thứ nhất Nguyễn Sinh Hùng (62), Bộ trưởng Công an Lê Hồng Anh (62), Bí thư thành uỷ TPHCM Lê Thanh Hải (61), Trưởng ban Tuyên giáo trung ương Tô Huy Rứa (63) và Bí thư thành uỷ Hà Nội Phạm Quang Nghị (62).

Năm uỷ viên mới được bầu vào Bộ Chính trị lần đầu tiên bao gồm Thứ tr ưởng Công an Trần Đại Quang (55), Phó chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng (55), là người Tày và là phụ nữ duy nhất trong Bộ Chính trị, Chánh văn phòng Trung ương Đảng Ngô Văn Dụ, Tổng biên tập báo Nhân Dân Đinh Thế Huynh, và Chủ nhiệm văn phòng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc (56)

Phan Lưu Quỳnh phỏng dịch theo "Same new face of Vietnam", Asia Times 21/01/11