Thứ Sáu, 7 tháng 1, 2011

# ThanhNien Newspaper Writing On The Right Side Of The Street About Mr. Politica

Mong qúy anh chị em cùng phổ biến bài viết này đến tất cả cơ quan truyền thông Hoa kỳ và các chính giới. Việc làm của qúy anh chị em sẽ rất có lợi trong tiến trình giải thể Đảng Cộng Sản Việt Nam mà linh mục Lý đang tiến hành.
 
 
# ThanhNien Newspaper Writing On The Right Side Of The Street About Mr. Political Deputy Christian Marchant


To say, almost all newspapers in Vietnam belong to the kind of turtle when they write news unfavorable to the Socialist Republic of Vietnam.  News about Mr. Christian Marchant is a political unfavorable one.  Therefore, the incident happened at 10 AM on 1/5/2011, but the news had to wait until 07/01/2011 to be released.  It seemed earlier than usual.  News was made by this style, to wait for the approval of the high ranking communist officers, often only half the truth. Everyone knows it, half of the bread remains bread, but half the truth, is a lie.

Witnessed by hundreds of people, the important events like Mr. Marchant was wrestled to the ground, then roughed up and the car door
was repeatedly slammed on his legs, why did not mention on the ThanhNien Newspaper?

Reading the ThanhNien Newspaper, people can see this article slander that Mr. Marchant had shoved employee of Department of Foreign Affairs to the ground, and also punched in the face of a nearby civilian, while Mr. Marchant carried a briefcase in his hand.   Anyone who has lived in America knows that Americans almost never have rude behaviors such as shoving, and also punching in the face of people like that.  I have lived through over 32 years in the US, I know.  Not that I take this experience as evidence, but to understand, generally, Americans are very polite.   Also, the hooligans of the article in ThanhNien Newspaper did not mention the fact Mr. Marchant to visit father Ly.  This information is extremely important, why did the article hide this fact?  No law prohibits Mr. Marchant to visit father Ly?  According to father Ly, usually about 20 police are on duty, surrounding the house.  If Mr. Marchant wants to visit, police can prevent him away from father Ly.  That's it, nothing happens.  Accusing Mr Marchant, who shoved an employee of Foreign Affairs of Thua-Thien and punched a civilian is absolutely no grounds.  A detail is extremely absurd when the ThanhNien Newspaper wrote, "
this made many people angry and suspected this guy might be impersonating rather than a real diplomatic agent who can not act like that."  Clearly, in this sentence, the ThanhNien Newspaper has certified that Mr. Marchant had given the evidence he was a diplomat before the incident.  And later, because the act of "shove and punch" caused people think he is the imposter.  As a rule, police could not wrestle Mr. Marchant to the ground, bring him to the car then repeatedly slam the car door on Mr. Marchant leg's, making him injured.  This is a blatant violation of the Vienna Convention on the law of diplomatic immunity.  One question is concerned, why Mr. Duc Cong Dao, a Vietnamese translator accompanied with Mr. Marchant is not mentioned in the article?   Because Mr. Dao obviously is an important witness and the ThanhNien Newspaper wants to hide.  Anyone can ask Mr. Dao about Mr. Marchant who is accused to cause
disturbances as ThanhNien Newpaper's article, is it true or not?

According to Reuteur's news, when answering the press, the spokeswoman of the Ministry of Foreign Affairs Nguyen Phuong Nga said: "
foreign diplomats also have a responsibility to abide by the host country's laws. This answer caused many articles to criticize her that she did not understand the international laws must be above the country's laws.  Learning about that, she later mentioned the Vienna Convention, but still stubbornly use the word "respect" instead of the previous word "abide" to the laws of Vietnam, as we saw in the article in ThanhNien Newspaper.

Currently, according to Chi-Thi 37 of the Socialist Republic of Vietnam, Prime Minister Nguyen Tan Dung, signing on 29/11/2006, banned for a private newspapers. With Chi-Thi 37,
Minister of Culture and Information Le Doan Hop has affirmed that hundreds of newspapers in Vietnam are required to take the right side of the street, where the Vietnamese Communist Party has outlined, and control. Therefore, we can affirm that there is no any newspaper in Vietnam telling the truth, this means no exceptions to the ThanhNien Newspaper.

January 8, 2011
Mylinhng@aol.com
http://mylinhng.multiply.com
Please spread this article freely


PS: Translated article from Thanh Nien.

From ThanhNien Newspaper:
An Employee of The US Embassy Causing Disturbances
 
07/01/2011 1:38

Yesterday 1/6, ThanhNien Newspaper informed that the authorities of Thua-Thien, Hue province is reviewing cases related to acts of disturbing public order of a diplomatic agent of the US Embassy, in Hue.

Earlier in the morning of 1/5, many people on Phan Dinh Phung street, Hue city saw a foreign man, carrying a suitcase in hand and claiming that he is a diplomat of the US Embassy in Hanoi shouting in English and Vietnamese with some very obscene words. This has made many people curious to stand and watch. An employee of Foreign Affairs of Thua-Thien, Hue, gently comforted him but this foreign man aggressively talked he was an diplomat he could   go anywhere, could meet anyone without a permission. He then pushed the employee fall to the ground, and then he punched in the face of a civilian standing nearby, pushing a number of people were watching, this made many people angry and suspected this guy might be impersonating rather than a diplomatic agent who can not act like that. But soon afterward, police presented in time and invited this foreigner said above to the Department of Foreign Affairs of Thua-Thien, Hue to work. (in Vietnam, work means investigate)

Depending on the ThanhNien's source, in the Department of Foreign Affairs of Thua-Thien, Hue, the foreign man produced card which certified him a diplomat named Christian Marchant, political officer of the U.S. Embassy in Hanoi. Foreign Affairs officials explained the US laws but Mr Marchant has proved with an uncooperative attitude, then leaved voluntarily.

In yesterday afternoon of 1/6, answering questions about this incident to the press, Ms. Nguyen Phuong Nga - Vietnamese Foreign Ministry spokesman said: "Vietnam always makes conditions for diplomatic commissioners and the foreign diplomatic operation in Vietnam in accordance with the provisions of international law, including the Vienna Convention on diplomatic relations in 1961. Meanwhile, diplomatic commissioners and foreign diplomats are also obliged to comply with the Vienna Convention and respect the laws of host countries."

N.T

(Translator: Mylinhng@aol.com)
(http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/201102/20110107013824.aspx)

Một nhân viên Đại sứ quán Mỹ gây rối trật tự 
 
07/01/2011 1:38 

 
Hôm qua 6.1, nguồn tin Thanh Niên cho biết, cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên -Huế đang xem xét vụ việc có liên quan đến hành vi gây rối trật tự công cộng của một viên chức ngoại giao của Đại sứ quán Mỹ tại Huế.

Trước đó vào sáng 5.1, nhiều người dân chứng kiến trên đường Phan Đình Phùng, TP Huế có một người đàn ông ngoại quốc, tay xách cặp tự xưng là nhân viên ngoại giao tòa Đại sứ Mỹ tại Hà Nội quát tháo ầm ĩ bằng cả tiếng Mỹ và tiếng Việt với một số người VN bằng những ngôn từ rất tục tĩu. Sự việc này đã khiến nhiều người tò mò đứng lại xem. Một nhân viên Sở Ngoại vụ tỉnh Thừa Thiên - Huế đã nhẹ nhàng khuyên giải nhưng người đàn ông ngoại quốc vẫn hùng hổ nói ông ta là nhân viên ngoại giao có thể đi bất cứ đâu, gặp bất cứ ai mà không cần phải xin phép. Tiếp đó, ông này còn gạt người nhân viên ngã dúi dụi, sau đó đấm vào mặt một người dân đứng gần đó, xô đẩy cả một số người đang đứng xem, khiến nhiều người dân phẫn nộ và nghi ngờ đây hẳn là mạo danh chứ một viên chức ngoại giao không thể hành xử như vậy. Tuy nhiên ngay sau đó, công an đã kịp thời có mặt và mời người nước ngoài nói trên về Sở Ngoại vụ tỉnh Thừa Thiên - Huế làm việc.

Theo nguồn tin Thanh Niên, tại Sở Ngoại vụ Thừa Thiên - Huế, người đàn ông ngoại quốc xuất trình thẻ chứng nhận nhân viên ngoại giao là Christian Marchant, viên chức chính trị Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội. Các cán bộ ngoại vụ giải thích các quy định pháp luật VN nhưng ông Marchant vẫn tỏ thái độ bất hợp tác, sau đó tự ý bỏ về.

Trong chiều hôm qua 6.1, trả lời câu hỏi bình luận về sự việc này của báo chí, bà Nguyễn Phương Nga - người phát ngôn Bộ Ngoại giao VN nói: VN luôn  tạo điều kiện cho các cơ quan đại diện ngoại giao và các nhà ngoại giao nước ngoài hoạt động tại VN theo đúng các quy định của luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Vienna về quan hệ ngoại giao năm 1961. Đồng thời, các cơ quan đại diện ngoại giao và các nhà ngoại giao nước ngoài cũng có nghĩa vụ tuân thủ Công ước Vienna và tôn  trọng luật pháp của nước sở tại.

Side_Of_The_Street_About_Mr_Political_Deputy_Christian_Marchant

# Lo+`i Ke^u Go.i Tham Du+. Bie^?u Ti`nh Nga`y 12/1 Ta.i To`a TLS San Francisco

Lời kêu gọi tham dự Biểu tình trước tòa Tổng Lãnh Sự VC tại San Francisco

Submitted by Huyền Thoại on January 7, 2011 – 2:32 pmNo Comment

CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM BẮC CALIFORNIA
P.O. Box: 3143, San Jose, CA 95156-3143

LỜI KÊU GỌI
Tham dự Biểu tình trước tòa Tổng Lãnh Sự VC tại San Francisco
1700 California Street, San Francisco, CA 94109-0429

Kính thưa quý đồng hương Việt Nam tỵ nạn cộng sản Miền Bắc California,

Kính thưa quý vị, đảng cộng sản Việt Nam đã cướp chính quyền từ năm 1945 tại Miền Bắc và đã xâm lăng cưỡng chiếm toàn cõi Việt Nam từ 30 tháng Tư năm 1975. Đảng cộng sản Việt Nam đã dùng mọi thủ đoạn và phương tiện để cướp đoạt tất cả những quyền làm người căn bản của dân tộc Việt Nam từ tinh thần đến vật chất, ngoài ra bạo quyền cộng sản còn áp đặt chính sách cai trị hà khắc hơn cả những thời kỳ đất nước bị kẻ thù phương bắc hay thực dân Pháp cai trị.
Đã 10 lần Đàng cộng sản tổ chức Đại Hội để đưa ra những nghị quyết nhằm duy trì và củng cố quyền lực để áp đặt chế độ độc tài toàn trị lên dân tộc một cách hà khắc tinh vi hơn.

Thứ Ba, ngày 11 tháng 1 năm 2011 tại Bắc California cũng là ngày 12 tháng 1 năm 2011 tại Việt Nam, Đảng cộng sản sẽ khai mạc đại hội lần thứ XI tại Hà Nội. Ban Đại diện cộng đồng Việt Nam Bắc California sẽ tổ chức cuộc biểu tình trước tòa Tổng Lãnh Sự cộng sản Việt Nam tại San Francisco đòi đảng cộng sản chấm dứt chế độ độc tài toàn trị, trả quyền dân tộc tự quyết cho toàn dân Việt Nam.
Cuộc biểu tình cũng nói lên sự ủng hộ các nhà dân chủ trong nước và nhất là ủng hộ lời kêu gọi Tiến Hành Giải Thể Chế Độ Cộng Sản để Thiết Lập Chế Độ Đa Nguyên Đa Đảng để có Tự Do Dân Chủ thực sự tại Việt Nam của Linh Mục Nguyễn Văn Lý.

Vì là ngày trong tuần, chúng tôi kêu gọi quý vị muốn tham dự tập trung tại Khu Hội Cựu Tù Nhân CT/BCL: 775 North 10th Street, Suite # 116, CA 95112
trước 10:00 giờ sang Thứ Ba 11 tháng 1 năm 2011.
Xin những vị có xe Van hoặc xe cá nhân còn dư chỗ đến địa điểm tập trung để các vị không có phương tiện có thể quá giang.
Quý vị cũng có thể đến thẳng địa điểm:
1700 California Street, San Francisco, CA 94109
Lúc 11:00 giờ sáng cùng ngày.

San Jose ngày 4 tháng 1 năm 2011
TM. Ban Tổ chức
Nguyễn Ngọc Tiên

Phơi quần áo trên dây điện


08/01/2011 07:48:56

 - Thời gian gần đây, trên một số tuyến đường của thành phố Phủ Lý(Hà Nam) xuất hiện tình trạng người dân tự ý phơi quần áo trên mạng dây cáp điện

TIN LIÊN QUAN

Việc người dân tự ý sử dụng dây điện làm dây phơi, treo móc vật dụng một phần làm mất mĩ quan chung của thành phố, nhưng đáng ngại hơn việc làm này luôn tiềm ẩn những nguy cơ nguy hiểm do điện gây ra. 

Dây điện thành dây phơi quần áo
Dây điện thành dây phơi quần áo
 
 
vf
Giàn mướp trên...dây điện
Che bạt cũng nhờ dây điện
Che bạt cũng nhờ dây điện
Đến cả băng rôn quảng cáo
Đến cả băng rôn quảng cáo "Trang thông tin điện tử..." cũng treo trên dây điện


Đinh Dụng


Động đất ở Sơn La có là “điềm báo” động đất mạnh?


08/01/2011 06:54:59

- Những ngày cuối cùng của năm 2010, một trận động đất mạnh 5,1 độ richter đã xảy ra ở Sơn La. Liệu đây có phải là "điềm báo" cho một năm đầy bất thường về động đất trong năm 2011?

KH&ĐS đã liên hệ với GS.TS Nguyễn Đình Xuyên, nguyên viện trưởng Viện Vật lý Địa cầu, Viện KH&CN Việt Nam, một chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực động đất để tìm hiểu về vấn đề này.

Có nguy cơ động đất mạnh

GS.TS Nguyễn Đình Xuyên cho biết, khó có thể dựa vào trận động đất ngày 31/12/2010 tại Sơn La để có thể tiên đoán về động đất trong năm 2011 ở Việt Nam. Tuy nhiên, trận động đất này cùng với một số trận động đất nhỏ diễn ra trong năm qua khẳng định một điều, các đới đứt  gãy ở Việt Nam vẫn đang hoạt động và hoạt động mạnh. Vùng Tây Bắc là nơi có nguy cơ động đất cao nhất, mạnh nhất Việt Nam trong đó đới đứt gãy Mường La - Bắc Yên chỉ cách thủy điện Sơn La vài cây số.
 

Bản đồ địa chấn kiến tạo Việt Nam.
Bản đồ địa chấn kiến tạo Việt Nam.


Bản đồ phân vùng động đất Việt Nam thể hiện, hiện có nhiều đới đứt gãy đang hoạt động mạnh như Lai Châu - Điện Biên, Sơn La, sông Mã, sông Hồng - Chảy, hệ thống đứt gãy sông Cả, Thuận Hải, Minh Hải... Những trận động đất nhỏ trong năm 2010 vừa qua ở Thanh Hóa, Cao Bằng, xét ở khía cạnh hẹp nó là động đất nhỏ, không đáng ngại, nhưng ở bình diện lớn nó chứng tỏ, các đới đứt gãy đang hoạt động mạnh. Dù vậy, chu kỳ lặp lại của những trận động đất này lên đến hàng nghìn năm.

"Hằng năm, ở Việt Nam có hàng ngàn trận động đất nhỏ dưới 3 độ richter, trên 3 độ richter cũng có đến hàng trăm trận. Ở Trung Quốc, các công trình xây dựng từ 9 tầng trở lên bắt buộc phải tính đến kháng chấn. Sẽ có một bộ phận cấp phép. Phải có được giấy phép kháng chấn, các công trình từ 9 tầng trở lên mới được phép xây dựng. Ở Việt Nam cũng có tiêu chuẩn, nhưng không bị bắt buộc".

GS.TS Nguyễn Đình Xuyên

 

Cũng cần lưu ý một điểm, so với các nước trong khu vực, động đất ở Việt Nam thuộc loại trung bình yếu. Ngoài ra, những trận động đất mạnh từ Trung Quốc, Indonesia cũng không quá ảnh hưởng tới Việt Nam. Hơn thế, chu kỳ của động đất khá dài, phải mất khoảng gần 1.000 năm.

Thống kê cho thấy, Việt Nam đã từng xảy ra nhiều trận động đất mạnh như ở Hà Nội làm gãy bia đá chùa Báo Thiên vào năm 1285 (mạnh 6 độ richter). Năm 1958 là trận động đất mạnh 5,3 độ richter ở huyện Yên Lạc (Vĩnh Phúc), năm 1961 là 1 trận mạnh 5,9 độ richter ở Bắc Giang nằm trong đới đứt gãy sông Lô.

Trận động đất Tuần Giáo năm 1983 gây hư hại nhà cửa (30% bị hư hại nặng) sụt lở lớn trong các dãy núi trong vùng chấn tâm vùi lấp tới 200ha ruộng lúa trong các thung lũng và nhiều đoạn đường giao thông; nứt đất rộng 10 - 15cm. Trận động đất Điện Biên năm 2001 cũng mạnh  5,3 độ richter.

Hơn thế, 1.000 năm tưởng như là quá dài, nhưng phải nhớ rằng, động đất mạnh ở Hà Nội xảy ra vào năm 1285. Đến nay đã gần 800 năm. Thời gian 800 năm có thể đủ cho tần suất lặp lại của trận động đất năm 1285.

Lập hệ thống quan sát dự báo động đất ở Thủy điện Sơn La


Điều đặc biệt, nhiều nhà khoa học cho rằng, động đất là không thể dự báo được. Nhưng nếu biết cách vẫn có thể dự báo được. Thực tế, có nhiều dấu hiệu báo trước cho việc xuất hiện động đất.

Ví dụ, trước khi động đất mạnh xảy ra thì khoảng 15 năm trước sẽ xuất hiện hàng loạt các trận động đất nhỏ (gọi là tiền chấn). Ngoài ra, có thể quan sát các dấu hiệu thay đổi của trường địa vật lý, nhiệt độ, mực nước, sự biến dạng của vỏ Trái Đất. Đặc biệt, có thể dựa vào dấu hiệu động vật để biết được khả năng xảy ra động đất (trăn, rắn chui ra khỏi hang, cóc, nhái, chuột, ếch chui ra ngoài...). Ở Trung Quốc, đã từng biết được thời điểm xảy ra động đất nhờ vào các dấu hiệu trên.

Tuy nhiên, để biết được các dấu hiệu trên thì phải có hệ thống quan trắc. GS.TS Nguyễn Đình Xuyên và các cộng sự đang đề nghị thiết lập hệ thống quan sát để dự báo động đất ở Thủy điện Hòa Bình, Sơn La và Hà Nội (chi phí đầu tư ban đầu cho Hà Nội khoảng 10 tỷ đồng và chi phí vận hành là 1 tỷ đồng/năm).

Tô Lan

TIN LIÊN QUAN

Báo Canada bình về tàu hộ vệ Gepard 3.9 của Việt Nam


07/01/2011 14:21:13

 - Báo của Canada đã có bài bình luận về các phương thức sử dụng tàu hộ vệ Gepard 3.9 của hải quân Việt Nam. 

Tạp chí Bình luận Quân sự Hán Hòa số tháng 1/2011 cho hay vào tháng 8/2010, hải quân Việt Nam đã nhận được chiếc tàu hộ vệ Gepard 3.9 thứ hai. Đây là lần đầu tiên hải quân Việt Nam sở hữu những chiếc tàu mặt nước có lượng giãn nước trên 2.000 tấn. Nhờ vậy, hải quân Việt Nam giờ có thể hoạt động ở khu vực biển gần, thay vì hoạt động ven bờ.

 

Bên cạnh đó, với sự hỗ trợ kỹ thuật của Nga và có thể là Ấn Độ, những chiếc tàu hộ vệ Gepard 3.9 sẽ tạo ra những ưu thế nhất định cho hải quân Việt Nam. Với lượng giãn nước tối đa là 2.100 tấn, tốc độ tối đa đạt 28 hải lý/giờ (hơn 45 km/giờ), tốc độ tiết kiệm nhiên liệu là 18 hải lý/giờ (gần 29 km/giờ) và hành trình tác chiến tối đa lên tới 5.000 hải lý (hơn 8.000 km), các tàu hộ vệ Gepard 3.9 giúp hải quân Việt Nam mở rộng phạm vi tuần tra. 

Về khía cạnh hỏa lực tấn công, những chiếc Gepard 3.9 mà Nga chế tạo cho Việt Nam là phiên bản thời bình, được bố trí 8 quả tên lửa hạm đối hạm Kh35, dẫn đường bằng quán tính và rađa chủ động, với tầm bắn tối đa 130 km và tốc độ bắn tối đa là 0,9 Mach.

 

 

Dù có điểm mạnh là những tên lửa hạm đối hạm siêu âm, có tầm bắn trên 290 km song điểm yếu của Gepard 3.9 là năng lực phòng không. Hệ thống pháo Kashtan-M, 2 giàn pháo 6 nòng GSh-30k, mỗi phút có thể bắn 1.000 quả đạn và 32 quả tên lửa hạm đối không 9M311 (SA-N-14) có tầm bắn 8 km, nên Gepard 3.9 chỉ có thể đáp ứng được nhu cầu phòng không mang tính cứ điểm. 

Tờ báo của Canada cũng cho rằng hiện chưa rõ hải quân Việt Nam sẽ bố trí Gepard 3.9 ở đâu. Báo này dẫn ý kiến của các chuyên gia quân sự nhận định có thể Việt Nam sẽ bố trí tàu ở Vịnh Cam Ranh hoặc Đà Nẵng, những nơi có cảng nước sâu và vị trí thuận lợi. 

Trà My (tổng hợp)

TIN LIÊN QUAN

Hàng xa xỉ có thực sự cần thiết?


2011-01-07

Theo số liệu thống kê mới được Bộ Công thương công bố, thì trong năm 2010, Việt Nam đã nhập khẩu những mặt hàng xa xỉ lên đến10 tỷ đô la.

AFP PHOTO / HOANG DINH Nam

Một cửa hàng điện thoại di động bắt đầu bán iPhone 4 ở trung tâm thành phố Hà Nội hôm 30 Tháng 9 năm 2010. Việt Nam là một thị trường phát triển viễn thông nhanh nhất châu Á.

Con số nhập khẩu khá lớn những mặt hàng đuợc xem là "không khuyến khích" đối với một đất nước có thu nhập bình quân đầu người rơi vào nhóm những nước có thu nhập thấp trên thế giới. Để tìm hiểu về hiện tượng sử dụng nhóm hàng xa xỉ này, Vũ Hoàng có bài viết về nguyên nhân cũng như xu hướng này của một bộ phận không nhỏ người dân.

Xu hướng hiện đại 

Ngay từ đầu năm 2010, Bộ Tài chính đã có chủ trương thắt chặt danh mục các mặt hàng chưa phải là thiết yếu và xa xỉ để kiềm chế nhập siêu, cân đối cán cân thương mại. Nhưng xem ra làn sóng sử dụng nhóm hàng nhập khẩu xa xỉ này đã vượt ra khỏi khả năng kiểm soát của các nhà lập chính sách khi chạm gần mức 10 tỷ đô la. Nếu không tính nhóm hàng ô tô và xe máy nhập khẩu có dấu hiệu suy giảm, chỉ chiếm khoảng 1 tỷ đô la, thì con số 9 tỷ đô la còn lại rơi vào nhóm các mặt hàng được xem là xa xỉ như: điện thoại di động, mỹ phẩm, rượu bia, thuốc lá, đồ trang sức, đá quý và một số nhóm hàng quần áo khác.

Khi cuộc sống ngày càng phát triển, người ta càng ngày càng sung túc, giàu có hơn, họ chú ý đến mua sắm những vật dụng đắt tiền, đấy là xu hướng chính đáng.

Thạc sĩ Nguyễn Nga My

Ở góc độ vĩ mô, nhiều nhà kinh tế cho rằng, Việt Nam nên tập trung nguồn ngoại tệ để đầu tư vào máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất. Quan điểm ấy dường như mới chỉ đúng khi nhìn vào bức tranh tổng thể cả nền kinh tế. Nhưng khi nhìn dưới góc độ vi mô của từng hộ gia đình, từng cá thể trong xã hội thì nhận định ấy vẫn chưa hoàn toàn đánh giá được đầy đủ nhu cầu chi tiêu vào nhóm hàng này của người dân. Theo lời Thạc sĩ Nguyễn Nga My, thuộc phòng Nghiên cứu Đô thị, Viện Xã hội học, thì thạc sĩ cho biết:

"Khi cuộc sống ngày càng phát triển, người ta càng ngày càng sung túc, giàu có hơn, họ chú ý đến mua sắm những vật dụng đắt tiền, đấy là xu hướng chính đáng. Không chỉ những người làm ra tiền mới mua đồ đắt tiền, mà thậm chí cả những người không làm ra tiền, họ cũng dành dụm để mua những hàng đắt tiền. Không chỉ người lớn mà ngay cả những em nhỏ cũng có xu hướng sở hữu những vật dụng đắt tiền, ví dụ như Iphone hay các dòng điện thoại cao cấp. 

Cuộc sống ở đâu cũng thế, phân hóa giầu nghèo luôn luôn hiển hiện, cho nên việc tiêu dùng những hàng hóa đắt tiền hay nhập khẩu những hàng hóa đắt tiền cũng không có gì đáng phải phê phán cả."

000_Hkg2254774-200.jpg
Những áp phích quảng cáo điện thoại di động ở trung tâm thành phố Hà Nội ngày 3 tháng 4 năm 2009. AFP photo
Cũng giống như các loại hàng nhập khẩu khác, hàng xa xỉ cũng phải chịu thuế nhập khẩu khi vào đến Việt Nam, khoản thuế này hẳn sẽ là một nguồn thu nhập không hề nhỏ cho ngân sách nhà nước khi tính trên tổng khối lượng 10 tỷ đô la.

Các nền kinh tế thị trường luôn khuyến khích người tiêu dùng mua hàng hóa để kích thích nền kinh tế, dù là gián tiếp qua hàng nhập khẩu, thì việc mua sắm ấy cũng là phần đóng góp bằng thuế của người tiêu dùng Việt Nam cho Chính phủ.

Hơn nữa, khi Việt Nam mở cửa hội nhập, là thành viên của WTO, Việt Nam hạn chế những mặt hàng nhập khẩu đó, hoặc là thông qua quota hoặc là thông qua thuế quan, thì liệu việc làm này có công bằng và sẽ ảnh hưởng thế nào đến các nước đối tác khác khi họ cũng phản ứng ngược lại Việt Nam?

Vấn đề cốt lõi có thể sẽ nằm ở câu trả lời là liệu hàng xa xỉ khi nhập vào Việt Nam, Nhà nước có kiểm soát được hay không?  Và từ cái gốc này mới có thể tìm ra căn nguyên liệu nguồn thuế thu được cho ngân sách có bị thất thoát hay không?

Tuy nhiên, quay lại câu hỏi cơ bản, thế nào là hàng xa xỉ?

Theo định nghĩa, hàng xa xỉ là những mặt hàng không thiết yếu (not essential) nhưng mang lại nhiều hưởng thụ hơn (more enjoyable) cho người sở hữu. Hàng xa xỉ thường là đắt tiền và chủ yếu chỉ dành cho những người có thu nhập cao và có khả năng tài chính mua sắm. Dưới góc độ kinh tế học, khi người ta càng có nhiều tiền, thì họ càng dành nhiều hơn số thu nhập của mình để mua hàng xa xỉ.

Định nghĩa là như vậy, nhưng để áp dụng khái niệm hàng xa xỉ ấy vào từng cá nhân thì thật khó, vì chuyện mua sắm hàng nhập khẩu xa xỉ ngoài yếu tố thu nhập, còn dựa trên những yếu tố khác như sở thích, chất lượng hay cả yếu tố văn hóa tiêu dùng quyết định.

Nhu cầu thể hiện mình

Nhiều người giờ đây cho rằng chuyện "ăn chắc mặc bền" không còn thích hợp, vì hàng hóa ngoại nhập chất lượng bảo đảm, mẫu mã đẹp, cảm giác yên tâm hơn khi sử dụng. Tuy giá cả có cao hơn nhưng "đáng đồng tiền bát gạo." 

Nếu trước đây người Việt Nam có xu hướng tích lũy nhiều hơn, thì giờ đây khuynh hướng hưởng thụ cuộc sống hiện đại được nhiều người chú trọng hơn. Giá trị cuộc sống không chỉ còn được đong đếm bằng bữa cơm có rau, có thịt mà giờ đây nó được đo lường bằng những những bữa ăn ở những nhà hàng sang trọng, những khu nghỉ dưỡng cao cấp hay những chiếc xe hơi tiện nghi. Có thể nói, khi đời sống khá giả hơn, người dân nghĩ nhiều hơn đến chuyện hưởng thụ những sản phẩm phục vụ tối ưu nhu cầu giải trí và thư giãn của mình.

Trong thời gian qua, báo chí liên tục đưa tin những vụ "cháy hàng" điện thoại Iphone 4 khi xuất hiện lần đầu tại Việt Nam, dù giá cả không hề rẻ so với mặt bằng thu nhập chung của xã hội, từ 15-18 triệu đồng. Điều này chứng tỏ rằng một giai cấp mới đã xuất hiện tại Việt Nam. Giai cấp này có thể là những nhà kinh doanh, những kẻ giàu có hay thậm chí những cô chiêu cậu ấm thích khoe mẽ với bạn bè…dù họ là ai chăng nữa thì việc cần thiết những vật dụng hiện đại trong đời sống là điều khó chối cãi.

000_Hkg4414023-200.jpg
Một người gánh hàng rong đi ngang một showroom xe hơi ở Hà Nội hôm 28/12/2010. AFP photo
Một yếu tố khác, có lẽ bắt nguồn từ nhu cầu nội tại cơ bản của mỗi con người hay còn được gọi là "thể hiện mình" cũng phần nào giải thích vì sao hàng hóa đắt tiền được tiêu thụ mạnh tại Việt Nam. Nhu cầu thiết yếu của mỗi con người là được xã hội "công nhận." 

Con người luôn có xu hướng muốn được người khác đánh giá tích cực về mình. Vì thế việc sử dụng hàng hiệu đắt tiền nhằm thỏa mãn "cái tôi" để khẳng định "phong cách" cũng là điều dễ hiểu. Những người này sẵn sàng bỏ tiền ra để có được cảm giác thỏa mãn đó, việc tiêu xài những hàng hóa xa xỉ như thế không có gì là sai trái, chê trách. 

Câu hỏi về nhập khẩu hàng xa xỉ có thực sự cần thiết, có lẽ cũng nên được nhìn nhận ở góc độ tiêu dùng những hàng hóa đó như thế nào cho đúng. Nếu giả sử khi mua một món hàng cao cấp mà không sử dụng hết chức năng của nó, thì không nên mua vì hoang phí.  Nhưng nếu ngược lại, người ta sử dụng được hết mọi tính năng của món đồ, thậm chí là để giải trí hoặc giảm căng thẳng thì cũng đáng để chi tiêu.

Khái niệm hàng hóa xa xỉ cũng chỉ mang nghĩa tương đối. Có thể đối với người này chiếc máy tính xách tay hay chiếc điện thoại đời mới là cả một giấc mơ, nhưng với người khác, đó lại chỉ là những công cụ giúp đỡ công việc của họ được thuận tiện, trôi chảy hơn. 

Có lẽ chúng ta chỉ nên chê trách việc tiêu xài hoang phí của những người khoe của, trưởng giả học làm sang  hay những công chức, cán bộ có thu nhập vừa phải nhưng thích phô trương, thể hiện mình qua những vật dụng lãng phí. Ý kiến này, cũng được một chuyên gia tâm lý không muốn nêu tên ủng hộ:

Một số người có thu nhập hoặc là mức sống chưa được cao lắm, họ cũng phải thể hiện mình, để cho những người khác nể phục hơn, kính trọng hơn.

Một chuyên gia tâm lý

"Theo trào lưu, gần như chạy theo mốt, xu hướng là a dua, mọi người ưa chuộng những đồ cao cấp. Nói chung là nhìn vào nhiều mặt, nếu là mặt bằng của công chức hay sinh viên ở một số trường thì họ lại theo đua đòi, bởi vì ảnh hưởng của đánh giá của nhiều người. Nhiều khi, có thể là một số người có thu nhập hoặc là mức sống chưa được cao lắm, họ cũng phải thể hiện mình, để cho những người khác, có thể là xung quanh, nơi công sở hay là bạn bè nể phục hơn, kính trọng hơn."

Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi, bộc lộ cả những mặt xấu và mặt tốt, những cái cũ và cái mới luôn đan xen nhau. Nếu những mặt hàng xa xỉ không thực sự là cần thiết, tự thân nó chắc chắn sẽ bị đào thải. Mua gì bán gì hoàn toàn là do quy luật cung cầu quy định, nếu những mặt hàng xa xỉ không xứng đáng để bỏ tiền ra mua, không mang lại lợi ích, thì ắt hẳn sớm muộn những mặt hàng đó sẽ bị loại ra khỏi thị trường và xã hội.

Theo dòng thời sự:


# Australia Cu`ng So^' Pha^.n Vo+'i Hoa Ky`, DB Simpskin Cu~ng Bi. Nhu+ Marchant

Dân biểu Luke Simpskin, Australia cùng chung số phận

như Tùy viên Chính trị Christian Marchant, Hoa Kỳ

Huế, sáng 7-1-2011

  Dân biểu Luke Simpskin Liên bang Cowan, Tây Úc 

FNA Huế 19:00 PM 07 Jan 2011 : Theo dự kiến, Dân biểu Luke Simpskin, Liên bang Cowan, Tây Úc, 47 tuổi, thuộc đảng Tự Do Liberal,  sẽ đến thăm Linh mục Nguyễn Văn Lý tại phòng 5, Nhà Hưu dưỡng Nhà Chung Tổng Giáo phận Huế, 69 Phan Đình Phùng, Huế khoảng 10-11 giờ sáng 7 tháng 1 năm 2011. Nhưng sáng nay, khoảng lúc 9:30, khi Ông Luke Simpskin và một tùy viên của Tòa Đại sứ Australia tại Hà Nội vừa đi máy bay từ Hà Nội vào đến phi trường Phú Bài, Thừa Thiên-Huế, thì Công an CSVN đã bắt giữ, ngăn cấm 2 người này, không cho 2 người này lên xe đến 69 Phan Đình Phùng để thăm Lm Lý như dự kiến. Dù trời mưa khá nặng hạt, mãi đến 16 giờ chiều nay, Dân biểu Luke Simpskin vẫn tìm cách tự đi bộ từ phi trường Phú Bài đến 69 Phan Đình Phùng, dài khoảng 14 km. Hiện nay số phận của 2 người này ra sao chưa rõ.

            Tại cổng 69 Phan Đình Phùng, Huế (nơi 2 ngày trước đó, sáng 5-1, Ông Christian Marchant, Tùy viên Chính trị, Đại diện Tòa Đại sứ Hoa Kỳ, cũng đã bị khống chế rất thô bạo không thể thăm gặp Lm Lý được), ngay từ 7 g sáng, hàng chục Công an CS đã phong tỏa các đường phố dẫn đến cổng 69 này. 3 Công an đã tự ý vào trong khuôn viên sân Nhà Chung ngồi canh gác cửa phòng Lm Lý từ xa, tạo huyên náo và căng thẳng cho khu vực Nhà Chung quá, làm cho Lm Quản lý Nhà Chung phải yêu cầu 3 CA ra khỏi sân Nhà Chung và khóa cổng 69 lại. Suốt cả buổi sáng, khu vực Nhà Chung đã bị phong tỏa, khách vào ra đều không được. Đến 12 giờ trưa thì khách có thể vào ra, nhưng bên ngoài cổng 69 PĐP vẫn có hàng chục CA canh gác, dù trời giá rét và mưa rả rích suốt ngày. @

Công an đội mưa canh gác trước cổng 69 Phan Đình Phùng, Huế suốt cả ngày 7-1-2011.

Suốt cả ngày 7-1-2011, xe vào ra Nhà Chung  Huế đều bị CA chặn lại như trong hình đây.

# Ba'o Thanh Nie^n Vie^'t Theo Le^` Pha?i Ve^` Vu. Christian Marchant

# Báo Thanh Niên Viết Theo Lề Phải Về Vụ Tùy Viên Chính Trị Christian Marchant

http://mylinhng.multiply.com/journal/item/2061

Phải nói, hầu như tất cả báo chí ở Việt Nam thuộc loại rùa với những tin tức nào bất lợi cho Nhà nước CHXHCNVN.  Tin về tùy viên chính trị Christian Marchant là một bất lợi. Vì thế, sự việc xảy ra vào 10 giờ sáng ngày 5/1//2011, mà phải chờ đến 7/1/2011 mới đưa tin, vậy cũng đã là qúa sớm rồi.  Tin tức mà làm theo kiểu này, phải chờ đợi, phải được cấp trên chỉ giáo, thường chỉ là phân nửa của sự thật.  Ai cũng biết điều đó, phân nửa ổ bánh mì vẫn là bánh mì, còn phân nữa sự thật, phải là điều gỉa dối.

Trước sự chứng kiến của hàng trăm người dân, những sự kiện rất quan trọng như ông Marchant bị vật ngã xuống đất, rồi bị công an thảy lên xe như những con chó, rồi công an đóng cửa xe nhiều lần làm kẹt chân ông như hãng AP đã đưa tin, sao chẳng thấy tờ Thanh Niên đề cập đến?

Đọc xong báo Thanh Niên, người ta nhận thấy ngay bài báo này vu khống trắng trợn rằng ông Marchant đã xô ngã nhân viên Sở Ngoại Vụ, rồi còn đánh một người dân gần đó, trong khi tay ông Marchant lại ôm một cái cặp táp.  Bất cứ ai đã từng sống ở Mỹ đều biết rằng, người Mỹ gần như không bao giờ có những thái độ bất lịch sự như xô đẩy, rồi còn đánh vào mặt người khác trước bao giờ. Cá nhân người viết bài này, đã từng sống qua trên 32 năm qua tại Mỹ, chưa từng thấy một người Mỹ nào xô, đẩy, hay đánh lộn với ai. Không phải mình lấy điều kinh nghiệm này làm bằng chứng, nhưng phải hiểu, thông thường, người Mỹ rất lịch sự, không có vụ xô, đẩy, đánh đập bậy bạ như thế.  Thêm nữa, cái lưu manh của bài báo Thanh Niên cũng chẳng đề cập đến việc ông Marchant đi thăm linh mục Lý. Chi tiết này vô cùng quan trọng, chẳng lẽ Báo Thanh Niên lại không biết? Luật lệ nào đã cấm ông Marchant không được thăm linh mục Lý? Theo linh mục Lý, thông thường lúc nào cũng có trên 20 công an túc trực bao vây nhà. Nếu ông Marchant đến thăm, mà các công an ngăn cản lại, không vào thăm được thì đi về, mắc mớ gì ông Marchant lại xô, đẩy, rồi đánh vào mặt một người dân như thế. Vì thế, lời "vu khống" này của Báo Thanh Niên hoàn toàn không có cơ sở.  Thêm một chi tiết vô cùng phi lý khi Báo Thanh Niên bảo rằng, "khiến nhiều người dân phẫn nộ và nghi ngờ đây hẳn là mạo danh chứ một viên chức ngoại giao không thể hành xử như vậy."  Rõ ràng câu viết này của Báo Thanh Niên đã chứng nhận rằng ông Marchant đã đưa ra bằng chứng xác minh ông là một nhân viên ngoại giao trước đó.  Và sau này, vì hành động "xô, đẩy, đánh" người nên ai cũng nghĩ ông ta là kẻ gỉa mạo. Theo nguyên tắc, không phải cứ nghi ngờ ông Marchant là gỉa mạo rồi muốn vật ngã xuống đường, rồi khiêng thảy lên xe như một con chó được.  Đây là sự vi phạm trắng trợn vào Công Ước Vienna Convention về luật bang giao. Theo bản tin của thông tấn xã Reuteur, khi trả lời về báo chí, bà phát ngôn nhân của Bộ Ngoại Giao Nguyễn Phương Nga đã khẳng định: "Những nhà ngoại giao phải có trách nhiệm tuân thủ luật pháp của quốc gia bạn. (foreign diplomats also have a responsibility to abide by the host country's laws.)". Chính điều này, bà Nga đã bị nhiều bài viết chỉ trích quyết liệt vì bà không hiểu rằng luật pháp quốc tế phải đứng trên luật pháp của Việt Nam. Và sau đó, biết mình bị hớ, bà Nga mới nhắc đến Công Ước Vienna Convention, nhưng vẫn còn sự ngoan cố khi dùng chữ "tôn trọng (respect)" thay cho chữ "tuân thủ (abide)" luật pháp Việt Nam, như chúng ta đã thấy trong Báo Thanh Niên.

Hiện tại, theo Chỉ Thị 37 của Thủ Tướng nước CHXHCNVN Nguyễn Tấn Dũng ký ban hành vào ngày 29/11/2006, cấm cho ra báo tư nhân.  Điều này có nghĩa, hiện tại hàng trăm tờ báo trong nước bắt buộc phải đi theo lề bên phải mà Đảng Cộng Sản Việt Nam đã vạch ra và chỉ đạo, và Bộ Trưởng Văn Hóa và Thông Tin Lê Doãn Hợp từng khẳng định. Vì thế, chúng ta có thể khẳng định rằng, chẳng có một tờ báo nào gọi là đưa tin trung thực ở Việt Nam. Nghĩa là không bao giờ có trường hợp ngoại lệ cho Báo Thanh Niên

Ngày 7 tháng 1 năm 2011
Mylinhng@aol.com
http://mylinhng.multiply.com
Xin phổ biến tự do

PS: Bài Dịch từ Báo Thanh Niên.

From ThanhNien Newspaper:
An Employee of The US Embassy Causing Disturbances
 
07/01/2011 1:38

Yesterday 1/6, ThanhNien Newspaper informed that the authorities of Thua-Thien, Hue province is reviewing cases related to acts of disturbing public order of a diplomatic agent of the US Embassy, in Hue.

Earlier in the morning of 1/5, many people on Phan Dinh Phung street, Hue city saw a foreign man, carrying a suitcase in hand and claiming that he is a diplomat of the US Embassy in Hanoi shouting in English and Vietnamese with some very obscene words. This has made many people curious to stand and watch. An employee of Foreign Affairs of Thua-Thien, Hue, gently comforted him but this foreign man aggressively talked he was an diplomat he could   go anywhere, could meet anyone without a permission. He then pushed the employee fall to the ground, and then he punched in the face of a civilian standing nearby, pushing a number of people were watching, this made many people angry and suspected this guy might be impersonating rather than a diplomatic agent who can not act like that. But soon afterward, police presented in time and invited this foreigner said above to the Department of Foreign Affairs of Thua-Thien, Hue to work. (in Vietnam, work means investigate)

Depending on the ThanhNien's source, in the Department of Foreign Affairs of Thua-Thien, Hue, the foreign man produced card which certified him a diplomat named Christian Marchant, political officer of the U.S. Embassy in Hanoi. Foreign Affairs officials explained the US laws but Mr Marchant has proved with an uncooperative attitude, then leaved voluntarily.

In yesterday afternoon of 1/6, answering questions about this incident to the press, Ms. Nguyen Phuong Nga - Vietnamese Foreign Ministry spokesman said: "Vietnam always makes conditions for diplomatic commissioners and the foreign diplomatic operation in Vietnam in accordance with the provisions of international law, including the Vienna Convention on diplomatic relations in 1961. Meanwhile, diplomatic commissioners and foreign diplomats are also obliged to comply with the Vienna Convention and respect the laws of host countries."

N.T

(Mylinhng@aol.com dịch)
(http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/201102/20110107013824.aspx)

Một nhân viên Đại sứ quán Mỹ gây rối trật tự 
07/01/2011 1:38 

 
Hôm qua 6.1, nguồn tin Thanh Niên cho biết, cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên -Huế đang xem xét vụ việc có liên quan đến hành vi gây rối trật tự công cộng của một viên chức ngoại giao của Đại sứ quán Mỹ tại Huế.

Trước đó vào sáng 5.1, nhiều người dân chứng kiến trên đường Phan Đình Phùng, TP Huế có một người đàn ông ngoại quốc, tay xách cặp tự xưng là nhân viên ngoại giao tòa Đại sứ Mỹ tại Hà Nội quát tháo ầm ĩ bằng cả tiếng Mỹ và tiếng Việt với một số người VN bằng những ngôn từ rất tục tĩu. Sự việc này đã khiến nhiều người tò mò đứng lại xem. Một nhân viên Sở Ngoại vụ tỉnh Thừa Thiên - Huế đã nhẹ nhàng khuyên giải nhưng người đàn ông ngoại quốc vẫn hùng hổ nói ông ta là nhân viên ngoại giao có thể đi bất cứ đâu, gặp bất cứ ai mà không cần phải xin phép. Tiếp đó, ông này còn gạt người nhân viên ngã dúi dụi, sau đó đấm vào mặt một người dân đứng gần đó, xô đẩy cả một số người đang đứng xem, khiến nhiều người dân phẫn nộ và nghi ngờ đây hẳn là mạo danh chứ một viên chức ngoại giao không thể hành xử như vậy. Tuy nhiên ngay sau đó, công an đã kịp thời có mặt và mời người nước ngoài nói trên về Sở Ngoại vụ tỉnh Thừa Thiên - Huế làm việc.

Theo nguồn tin Thanh Niên, tại Sở Ngoại vụ Thừa Thiên - Huế, người đàn ông ngoại quốc xuất trình thẻ chứng nhận nhân viên ngoại giao là Christian Marchant, viên chức chính trị Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội. Các cán bộ ngoại vụ giải thích các quy định pháp luật VN nhưng ông Marchant vẫn tỏ thái độ bất hợp tác, sau đó tự ý bỏ về.

Trong chiều hôm qua 6.1, trả lời câu hỏi bình luận về sự việc này của báo chí, bà Nguyễn Phương Nga - người phát ngôn Bộ Ngoại giao VN nói: VN luôn  tạo điều kiện cho các cơ quan đại diện ngoại giao và các nhà ngoại giao nước ngoài hoạt động tại VN theo đúng các quy định của luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Vienna về quan hệ ngoại giao năm 1961. Đồng thời, các cơ quan đại diện ngoại giao và các nhà ngoại giao nước ngoài cũng có nghĩa vụ tuân thủ Công ước Vienna và tôn  trọng luật pháp của nước sở tại.

N.T